Trang

Chủ Nhật, 3 tháng 1, 2016

Luận Bàn Về Đặc Tính Chung Của Triết Học Thượng Cổ

Luận Bàn Về Đặc Tính Chung Của Triết Học Thượng Cổ

Ngày nay, nhiu triết gia đng thun vi quan đim cho rng triết hc Thượng C là cái nn vng chc ca triết hc, thm chí có người còn nghĩ rng nhng trường phái triết hc hu hin đi chng qua ch là s lp li có tính phát trin hơn ca nhng tư tưởng triết thi c. Bi thế, tht đáng đ chúng ta, nhng người mun mang ly tinh thn minh triết, làm mt cuc khám phá v triết hc thi này- philosophia. Trong hành trình mà ta sp dn thân, tôi mun xoáy sâu vào ba đim chung xuyên sut ca các trường phái triết hc Thượng C là đc tính đon tuyt vi thế gii thường nht, chiu kích vn đáp và mi tương quan gia “tri” và “hành”, hơn làtn mn nơi tng trường phái vi nhng nét d bit và đc thù ca chúng, sau đó tôi s ch ra nguyên nhân đng sau các đc tính va nêu. Cũng cn lưý rng trong mt cuc truy tm rng khp như thế, s tht là thiếu sót nếu chúng ta b sót các triết gia Thượng C, vì làm sao mà triết thuyết có th b tách ra khi người xây dng nên nó, tc là triết gia? Bi thế, vic tìm hiu nhng đc tính chung ca philosophia buc ta, không ít thì nhiu, đng đến nhng đc tính chung ca các philosophos- nhng triết gia c đi. Bên cnh đó, vì cho rng s tht vô ích nếu sau hành trình tìm hiu đc tính chung ca triết hc thi này, điu đng li trong ta ch là nhng kiến thc tru tượng, tôi s c gng ch ra thái đ cn có ca bn thân- thái đ được gi lên và thúc đy bi tinh thn minh triết thi này.
Đc tính chung đu tiên ca triết c là hành vi triết lý hàm cha s đon tuyt vthế gii tm thường hng ngày.[1] Thế gii tm thường hng ngày là cái gì? Tht là quan trng đ xáđnh rõ ngay t đu rng đó không phi là thế gii vt cht ln tinh thn mà ta đang tương quan: các triết gia không yêu cu chúng ta xa rđi sng thc tế đ lơ lng trên mây. Thế gii tm thường hng ngày là thế gii ca nhng đnh kiến, thành kiến, ý kiến sai lm. Thđó, nhng ýkiến loi nàđy ry và nhan nhn trong cuc sng nên không khó đ chúng ta tìm ra ví dminh ha như là đnh kiến có v chc chn v công bng (justice) ca phái Sophist đượđt trên môi Thrasymacus: công bng không gì khác hơn là quyn li thuc v k mnh[2].
Thế nhưng ti sao hành vi triết lý li không th “đi tri chung vi thế gii tm thường đó? Thi c, người ta quan nim rng triết hc là philosophia, nghĩa là yêu mến s khôn ngoan. Skhôn ngoan, trong mt mđ nàđó, là kết qu ca quá trình tìm kiếm cái biếđích thc, màquá trình này li hàm cha trong nó vic loi b nhng ý kiến sai lm. Tht vy, ngay t lúc btđu biết suy tư, liu có ai nm bđược mt tri thđúng đn tuyđđếđ không ai có thphn bác, hay là chúng ta dn nhn ra rng nhng điu mình c tưởng là đúng li là nhng ýkiến sai lm, đ ri dn thân loi b chúng trong hành trình mon men đến gn cái biếđích thc như cách mà Descartes đã làm? Vy mt khi đã dn thân vào con đường triết hc, triết gia phi rũ b li suy nghĩ thường tình trong đi sng. Tht thế, h luôn không tin vào cái bên ngoài (appearance) mà n lđi tìm bn cht thc s ca thc ti[3]. Trong quyn Republic, Plato cho thy nhà triết hđích thc không ch dng l vic tri nhn b ngoài ca thc ti mà quan tâm tìm hiu bn cht ca s vt, tc là cái tn ti thc s, cái hin hu.[4] Đ ri sau khi nhn ra rng thế gii xut hin nơi các giác quan cách nàđó bt toàn, khiếm khuyết, mi quan tâmđó đông đến vic t vn v mt thc th vĩnh cu, bt biến tn ti bên kia s vt bt toàn, cái mà làm cho s vđó là như thế này ch không phi là như thế khác. Ông đã tìm ra câu tr li cho riêng mình ngang qua lý thuyết v thế gii hay phm vi tht, bt biến và vĩnh cu ca các Linh Tượng (Forms) hay Ý Nim (Ideas). Aristotole, mt hc trò xut sc ca Plato, cũng bbiết bao tâm sc trong hành trình tìm kiếm bn cht ca hin hu ngang qua n lc tr li câu hi cơ bn: Hin hu nghĩa là gì?đ rđđến kết lun rng tn ti bao hàm mt bn th(substance, ousia) bên kia thc ti, cái mà làm cho hu th (being) là chính nó ch không phi làcái gì khác.[5]Các triết gia thi này cũng thkhác người khi dy người ta khinh chê tin bc.[6]Còn Socrates thì sn sàng chếđ không phá đ lut pháp thay vì chy trđ gi mng[7]; bi chưng ông xác quyết rng Lut Ti Thượng (the Laws) không cho phéông phá v cngđng, mà hành vi trn chđng nghĩa vi vic không tuân th lut Athens- tc là lut ca cngđng- li góp phn phá v xã hi.[8] Do đó, ông phi tuân theo lut Athens dù cho có phi trmt cái giá chung quyết là chính mng sng ca mình.
Bên cnh đó, chiu kích vđáp nm ngay trong bn cht ca triết hc c đi.[9]Nhng du hiu bên ngoài nào cho ta thđiđó? Trước tiên, nhiu bn văn thi này như Republic, Apology, Crito… được viết dưới dng vđáp (dialogue). Sau na, dòng chy ca triết hc Thượng C t nó t l cho ta chiu kích này. Tht vy, mt trường phái không bao gi khđi t nhng pháđoán giáđiu (dogmas), mà luôđược bđu t vic ph đnh các trường phái trướđó trong mt mđ nàđó. Chính quá trình bin chng ca vic ph đnh lý thuyết cũ và xây dng triết thuyết mi làm nên chiu kích vđáp ngay trong ni b triết hc thi này.
Tôi cho rng có ít nht ba nguyên nhân to nêđc tính thú v va nêu. Nguyên nhân đu tiên làbi cnh làm triết thi này. Pierre Hadot đã chng minh rng các bn văn triết thi này luônđượđt trong bi cnh hđường mà mt trong nhng thao luyn quan trng trong các trường hc thi này là tranh lun theo phương pháp bin chng, nghĩa là đt câu hi và tr li, hay nói cách khác là đi thoi có tính vđáp.[10] Tht thế, Plato cho rng triết hc ch có thđược thc thi trong bi cnh cuđi thoi gia thy và trò trong trường hc[11] và ta ch cónhn thđích thc thông qua đi thoi trc tiếp và sng đng[12]; còn Aristotle thường lun bàn triết hc vi các hc trò trong khi bách b dc con đường Peripatos rp bóng cây hai bên[13]. Thêm vào đó, cách thc tiếp cn triết hc thi này cũng tht l lùng: ngay sau khi đượcđánh đng bi tư tưởng ca triết gia được viết trong mt cun sách, người ta s vi vàng chyđến gp v đ nghe gii thích thêm, đ tra vn triết gia cũng như các môđ công- nhng người luôn sn sàng m ra cho nhng cuđi thoi hu làm sáng t vn đ.[14] Th hai, chiu kích vđán tàng ngay trong bn cht ca hành vi truy vn triết lý. Qu thếđã làm triết thìphi cht vn và c gng tìm ra câu tr li thđáng. Tuy nhiên, vì tinh thn triết hc luôn không cho phép con người bng lòng vi nhng câu tr li sn có, ta c cht vn mãi không thôi. Ai đó đã nhđnh rng triết gia là k không th ngi yên, bi l tinh thn triết c thôi thúông ta chn vn thc ti. Nguyên nhân cui cùng, và có l cũng là nguyên nhân sâu sc nht, là chiu kích vđáp nm ngay trong bn cht ca chân lý, ca minh triết, bi l chân lých có th t t l cho ta trong cuđi thoi mang tính vđáp. Tht thế, người Hy Lp cdùng t Aletheia (λήθεια) đ ch v mt tình trng không b che du hay mt s vén m. Nhưthế, các triết gia Hy Lp Thượng C đã quan nim chân lý như là s vén m ca hu th, và sdĩ ta có th tiếp cn thc ti là do nó có kh năng vén m chính mình. Thc ti thc hiđiu đó bng cách không ngng cht vý nim ca ta v nó, và điđó làm nên mt quá trình bin chng (dialectics) không ngng ca viđt câu hi và tr li, hai chiu kích (dimension) làm nên cuc vđáp. Qu tht, Plato chc chn rng phương pháđúng đn nhđ theo đui tri thc chính là phép bin chng- phương pháp vđáp trong đó mt tiđ hay gi thuyết luôn b đt trước lý lun phn bin.[15] Ngày nay, nhiu triết gia đng ý vi quan đim ca Gadamer cho rng s dĩ Socrates và Plato luôn dn thân vào các cuc vđáp là vì h nhn ra chiu kích nói trên ngay trong bn cht ca minh triết.[16]
Đc tính chung cui cùng ca triết hc thi này mà tôi mun nêu là mi tương quan gia lýthuyết và thc hành: lý thuyết phi phc v thc hành.[17] Qu vy, đi vi c Plato vàSocrates, triết hc không ch đơn thun là hođng lý thuyết mà là mt li sng.[18] H cho rng tri thc và nhâđc là mt[19] hay nói cách khác vic biếđiu tt t nó đã là điu thin vàs dn ta đến vic thc thi điu tt ta biết. Bi thế nhng người theo phái Plato tin rng nếu ta ch biết lý thuyết tru tượng, ta chưa biết cách đích thc. Ch khi ta hp thu nhng kiến thc đã hc và chuyn hóa chúng thành bn cht ca ta, ta mi có nhn thc thc th.[20] Các nhà hoài nghi (sceptic) cũng cho rng sinh hot lý thuyết chính là sinh hot phê bình.[21] Tuy nhiên, điuđó không có nghĩa là b qua vic suy tư và son tho lý thuyết; có điu, công vic nghiên cu loi này ch nhm tìm phương pháp chng minh và h thng hóa các giáđiu cơ bn hoc nhđến nhng đim ph thuc phát sinh t các giáđiu, ch không bao gi cht vn các giáđiy. Nói cách khác, đi vi mi môn phái, các giáđiu như là nim tin cơ bn, là lýthuyếbt kh xâm phm ca h và ch nhng ai đã có nhng bước tiến rõ ràng mđược đm nhim công vic nghiên cu k trên.[22]
Hành trình tìm hiu nhng đim chung xuyên sut ca các trường phái triết hc Thượng Cva qua t hn gi lên trong tâm hn chúng ta mt câu hi truy ngun: liu có cái gì là nguyên nhâđng sau c ba đc tính va nêu không. Tôi cho là có và đó là tình yêu ca triết gia thi cdành cho chân lý. Trước hết, tình yêu dành cho chân lý làm cho triết gia xa l vi thế gii thường nht. Tht thế, tình yêu va nêu thôi thúc triết gia đi tìm cái biếđích thc, mà quá trình theo đui tri thc loy luôn hàm cha trong nó vic loi b nhng quan nim sai lm mà ta đãvô tình hay c ý mang ly trong thế gii tm thường hng ngày, bi l ngay t bn cht, nn minh triết t nó đã xa l vi thế gii ca nhng đnh kiến, thành kiến, ý kiến sai lm. Th hai, lòng yêu mến nn minh triết thôi thúc triết gia đi vào trong cuc vđáp. Bi l trong quá trình theo đui chân lý, triết gia dn dn nhn ra rng s dĩ ông có th tiếp cn l khôn ngoan là vì nócó lý tính- đc tính làm cho s tht có kh năng t vén m cho ông. Chân lý t vén m bng cách cht vn nhng hiu biết sn có ca triết gia v nóđ rông nhn ra hiu biếđó là chưađúng, chưđđ và t đó có mt hiu biết khác v s tht gn vi chính nó hơn; nhưng hiu biết va nêu mi ch gn vi chân lý hơn ch chưa phi là chân lý, và chân lý li tiếp tc chn vn triết gia. Thế là cuc vđáp gia chân lý và triết gia được th hin ngang qua quá trình bin chng ca viđt câu hi và tr li c thế tiếp din. Tt mt li, trong hành trình theođui l khôn ngoan, chính s tht cht vn triết gia và lý do quan trng nhđưông vào cuc vđáp là tình yêông dành cho nn minh triết. Sau hết, tình yêu chân lý làm “tri” gn lin vihành, bi chưng các philosophos thi này cho rng tri thđích thc không phi là cái gì đómà con người có th cm chc trong tay, mà con người ch có nhn thc thc th ngang qua vic hp thu nhng kiến thđã hc và chuyn hóa chúng thành bn cht ca h. Bi thế, hành trình khc khoi tìm v chân lý hàm cha quá trình suy tư v nó cũng như vn dng nhng kết qu có được trong suy tư vào cuc sng hng ngày nhm giúp bn thâđến gn tình trng minh triết hơn; nói cách khác, khát mong đến gn chân lý ca mt triết gia gn litri vàhành công.
Tinh thn minh triết ca nhng con ngườdám nghĩ dám sng k c khi phi tr cái giá đt nht là chính mng sng ca bn thân như thế đy tôđến mt tháđ sng, mt li sng c th. Trước hết, đó là li sng ca người dám m mình ra đ s tht có th đến và t l cho mình.Điđó đòi tôi dám dn thân vào nhng cuc cht vn triết lý, cái mà dường như không có hi dt và b nhiu người xem là vô b, bi nhng câu hi luôn ni lên t tn sâu thm tâm hn, kc khi phđi din vi nhng câu hi b xem là cm k trong truyn thng ca người Kitôhu Vit Nam như làLiu Thiên Chúa có tn ti không? Nếu Thiên Chúa tn ti thì Ngài cócan thip vào thế gii mà tôi đang sng không? Tôi có th biết gì v Thiên Chúa? Chính trong cuc vđáp có tính bin chng được dn dt bi s thđó, mi ngày tôi càng mon men đến gn chân lý hơđ ri mt ngày kia có th chiêm ngưỡng Đng Chân LýĐó cũng là cách sng ca người luôn có “đ lùi nhđnh khi đng trước thc ti như ai đó đã tng nói: Lùi mt bướđ thy tri cao bin rng. Tht vy, tinh thn triết Thượng C mi gi tôđánh giá thc ti ngang qua bn cht ca nó ch không da vào b ni. Điđó không cho phép tôi kết lun da theo đáđông cũng như da trên nhng đnh kiến có sn ca bn thân. Trái li, kết lun ch đượđưa ra sau khi cân nhc các khía cnh ca thc ti bao nhiêu có th, và đó phi là ý kiến ca mt ngườun lưỡi by ln trước khi đưa ra chính kiến. Cui cùng, đó là tháđ sng khiêm tn biết mình như cái cách mà các triết gia thi c đã mang ly. Tht thế, triết gia ý thc rng bn thân không phi là Nhà Hin Triết, cũng không phi là người thường và trng thái minh triết ch là mt trng thái lý tưởng hu như bt kh đt ti[23], hay như Socrates khngđnh rng: “Điu duy nht tôi biết là tôi không biết gì c. Bi thế, h biết rng bn thân không th nm gi chân lý và tht tâm đi vào nhng cuc vđáp vi hy vng tim cn s tht mi ngày mt hơn. Tôi tin rng mt tinh thn biết mình như thế rt cn thiết cho tt c nhng ai làm triết, theo nghĩa rng nht ca t triết hc, và đc bit cho nhng tu sĩ Công Giáo tìm hiu triết, trong đó có tôi; đ ri bn thân không đi vào thái cc tuyđi hóa kh năng lý tính ca con ngườđến mc nghĩ rng con người có kh năng biết hu th cách tuyđi và chi b s hin din quan phòng ca Thiên Chúa. Mt tinh thn khiêm tn như thế cũng mi gi tôi m ra lng nghe ý kiến ca người khác nhiu hơn, k c nhng ý kiến trái chiu, vì biết rng nhng ý kiếnđó, trong mt mđ nàđó, s đưa bn thân vào trong cuc vđáp mang tính bin chng cái mà giúp mình mon men đến gn chân lý hơn.
Thế là chúng ta va tri qua hành trình khám phá triết hc thi c mt cách tng quát ngang qua ba đc tính chung ca nó cũng như nguyên nhân sau chúng- mt cuc truy tm không quá dài nhưng cũng đ giúp ta, trong mt mđ nàđó, rút ra nhng ích li cho riêng mình. Vn biết rng nhng hiu biết tng quát có được sau chuyến phiêu lưu va qua là bé nh so vi khi tài sn khng l ca mt nn triết hc Thượng C sôđng và sâu sc dường y, song tôi vn cho rng gi đây chúng ta có th và rt nên khđng mt hành trình tiếp theo- mt chuyếđi vào xem xét tng trường phái vi nhng nét d bit và đc thù ca chúng, nhm có thêm nhng hiu biết chi tiết v triết hc thi này. Đ ri nhng hiu biết tng quát và chi tiếđó phn nào giúp ta mon men đến gn bn cht ca triết hc thi c- cái nn ca toàn b nn triết hc- hơn, và nh đó đt mt nn tng vng chc cho hành trình làm triết đy thú v mà ta đãđang vàs dn thân vào.
Francis Xavier Trn Quang Huy, SJ
Hc Viên Triết I
Hc Vin Thánh Giuse – Dòng Tên
TÀI LIU THAM KHO
            Ahbel-Rappe, Sara and Kamtekar, Rachana, ed. A companion to Socrates. Massachusetts: Blackwell Publishing Ltd, 2006.
            Hadot, Pierre. Ca ngợi triết học thời cổ, Đu Văn Hng trans. HuếĐi chng vin Huế, 2002.
            Hng, Đu Văn. Triết sử Tây Phương thi Thượng C. Nha Trang: Đi chng vin Sao Bin Nha Trang, 2004.
            Irwin,Terence, ed. Classical Philosophy. New York: Oxford University Press, 2005.
            Plato, The Republic of Plato, Allan Bloom trans. ?: Harper Collins Publishers, 1991.
            Stumpf, Samuel Enoch. Lịch sử triết học và các luđ, Đ Văn Thun and Lưu Văn Hy trans. Hà Ni: Nhà xut bn Lao Đng, 2004.
[1] x. Pierre Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, Đu Văn Hng trans. (HuếĐi chng vin Huế, 2002), 21.
[2] x. Plato, The Republic of Plato, Allan Bloom trans. (?: Harper Collins Publishers, 1991), 7-15.
[3] x. Samuel Enoch Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, Đ Văn Thun and Lưu Văn Hy trans. (Hà Ni: Nhà xut bn Lao Đng, 2004), 9.
[4] x. Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, 54.
[5] x. Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, 77-79.
[6] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 21. x. Đu Văn Hng, Triết sử Tây Phương thi Thượng C (Nha Trang: Đi chng vin Sao Bin Nha Trang, 2004), 87.
[7] x. Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, 437-443.
[8] x. Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, 43.
[9] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 34.
[10] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 36.
[11] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 67-68.
[12] x. Hng, Triết sử Tây Phương thi Thượng C, 91-92.
[13] x. Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, 71.
[14] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 34-35.
[15] x. Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, 46.
[16] x. Sara Ahbel-Rappe and Rachana Kamtekar, ed., A companion to Socrates(Massachusetts: Blackwell Publishing Ltd, 2006), 434-437, 438.
[17] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 28-29.
[18] x. Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, 46.
[19] x. Stumpf, Lịch sử triết học và các luđ, 35. Hng, Triết sử Tây Phương thi Thượng C, 82.
[20] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 29.
[21] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 28.
[22]x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 30-31.
[23] x. Hadot, Ca ngợi triết học thời cổ, 22-25.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét