Trang

Thứ Tư, 29 tháng 2, 2012

MỘT VỊ THIÊN CHÚA NGỎ LỜI. CHƯƠNG 5


MỘT VỊ THIÊN CHÚA NGỎ LỜI. CHƯƠNG 5








LI CHÚA ĐƯỢC NHÂN CÁCH HOÁ
CÁCH TIM TIN





Mầu nhim Lời Chúa được mạc khải dn dn

Chúng ta đã thấy rằng lịch sử tính” của Li Chúa, cùng vi việc linh hng, một khái nim then chốt để hiểu việc mạc khải dần dần của Chúa, Ngưi dùng tất cả thi gian cần thiết của mình để tinh luyện lương tâm  con ngưi. vậy mà trải qua bao thế kỷ, ngưi ta đã nhng biểu tưng k thất vọng v Thiên Chúa, từ một Thiên Chúa thiện chiến”, bảo v chi tộc, rồi đến một ý niệm thiêng liêng hơn.
Thí dụ hiển nhiên nhất việc biến đi chậm chạp của các tác gi đưc linh hng, qua dòng thi gian, họ càng ngày càng “nhân cách hoá” Li, đưc mô tả như một s giả sống động”, như k vén m và chấp hành nhng ch thị của Thiên Chúa.
“Ngưi tống đạt lệnh truyền xuống đất,
li phán ra hỏa tốc chạy đi” (Tv 147, 15).
Một sứ giả lao mình từ kng gian thiêng thánh đến
vi con ngưi:


         “Khi vạn vật chìm sâu trong thinh lng,  lúc đêm trưng chng  như điểm canh ba, thì từ tri cao thẳm, li toàn năng của Ngưi đã ri bỏ ngôi báu... (Kn 18, 14-15).

Một sứ giả có quyền năng cha trị cho con ngưi:

“Khi gặp bưc ngặt nghèo, họ kêu lên cùng Chúa,
Ngưi ra tay cu họ thoát ngàn nỗi gian truân.

Sai li Ngưi đến, cha cho lành mạnh,
cu họ khỏi sa vào hố sâu” (Tv 107, 19-20).

trong một vài bản văn, Li còn đưc diễn tả như một ngôi v khác vi Thiên Chúa, dấn thân vào trong lịch s, mang một sứ v và đã hoàn tất sứ vụ đó cách hiệu quả. Phải chăng Thần Khí đã chuẩn bị tâm hồn con ngưi như thế cho mầu nhim nhập thể của Đc Ki-tô?

“Cũng như mưa với tuyết sa xuống t tri không trở về tri nếu chưa thấm xuống đất, chưa làm cho đất phì nhiêu đâm chồi nẩy lộc, cho kẻ gieo hạt ging, cho ngưi đói bánh ăn, thì li Ta cũng vậy, một khi xuất phát t miệng Ta, sẽ không trở về vi Ta nếu chưa đạt kết quả, chưa thc hiện ý muốn ca Ta, chưa chu toàn sứ mng Ta giao phó (Is
55, 10-11).

Lời Chúa được đng nhất hoá với sự Khôn Ngoan

Còn v loại văn chương khôn ngoan, ng t từ đi đến việc đng  nhất hóa Li và sự Khôn Ngoan của Thiên Chúa. càng ngày cũng ng đưc mô tả như một ngôi v riêng, khác biệt vi Thiên Chúa. Sự Khôn Ngoan này, vì cùng nhng thuộc tính như Li, nên đưc biểu hiện như k tha tự của Li, Khôn Ngoan chng giám s tạo thành vũ trụ, kêu gọi con ngưi, thc thi nhng kế hoạch của Thiên Chúa, Khôn Ngoan soi sáng trí  thông minh và cách của ngưi khôn, để họ yêu thích và đón nhận li chỉ giáo:

“Hỏi rằng Ðc Khôn Ngoan đã không mời gọi, và Hiểu Biết đã  chẳng lên tiếng đó sao? Trên đỉnh cao bên đưng phố, tại các giao lộ, Ðc Khôn Ngoan đng đó; bên cổng dẫn vào thành, nơi lối đi ti ca thành,  Ðc Khôn Ngoan kêu to: "Phàm nhân hỡi, ta mi gọi các ngươi đó, ta ngỏ li vi các ngươi, hi con cái loài ngưi. Hi nhng kẻ ngây thơ, hãy học cho biết điều khôn khéo; hi nhng ngưi ngu xuẩn, hãy học cho biết lẽ phi chăng. Nghe đây, ta s công bố nhng li cao quý, môi ta sẽ thốt lên nhng  điều ngay thẳng. Miệng ta nói s thật, môi ta ghê tm chuyn gian tà. Mọi li ta nói ra đều ngay chính, không chi sai lạc, chẳng có gì quanh co... (Cn 8, 1-11).

Một cách lạ lùng hơn na, Khôn Ngoan còn m tiệc
mi con ngưi đến dự để cùng đồng bàn vi họ:

“Ðc Khôn Ngoan đã xây cất nhà mình... hạ thú vật, pha chế rưu, dọn bàn ăn ... Ðc Khôn Ngoan còn kêu gi: "Hi ngưi ngây t, hãy lại đây!...Hãy đến ăn bánh của ta và uống rưu do ta pha chế!... (Cn 9, 1-6).

Đối vi tác giả Kinh Thánh, Khôn Ngoan như mt ngôi v1  của Thiên Chúa. Đó một điều không thể tưng đưc, đối vi một tôn giáo triệt để độc thần ca dân Do Thái.


(1       Hypostase có nghĩa: một ni, ngôi vị riêng bit. Theo mc khi Ki-tô giáo, có trong Thiên Chúa, ba ngôi v: Cha, Con và Thánh Thn. Một bn tính Thiên Chúa trong ba ngôi v khác bit)



Nhưng sao thì sự Khôn Ngoan ng đã hin hu bên cạnh
Thiên Chúa, ngay cả trưc khi tạo thành vũ tr:

“Ðc Chúa đã dng nên ta như tác phẩm đu tay của Ngưi, trưc mọi công trình của Ngưi t thi xa xưa nhất. Ta đã đưc tấn phong từ đi đi, từ nguyên thuỷ, trưc khi mặt đất. Khi chưa các vc thẳm, ta đã đưc sinh ra... Ta hiện diện bên Ngưi như tay thợ cả” (Cn 8, 22-30).

S Khôn Ngoan này ng đưc Thần Khí ng trị và biểu lộ nhng sắc thái càng ngày ng thánh thiêng hơn:

“Quả vậy, i Ðc Khôn Ngoan, một thần khí tinh tưng thánh thiện, duy nhất và đa năng, tinh tế mau lẹ, minh mẫn tinh tuyền, trong sáng và thản nhiên, lanh li và chuộng điều lành... bất khuất, từ bi và  nhân ái, cương quyết, vng vàng điềm nh, làm đưc mọi s và quan tâm đến mọi điều... Ðc Khôn Ngoan toả ra từ quyền năng Thiên Chúa rc lên trong ngần t vinh hiển Ðấng Toàn Năng... Ðc Khôn Ngoan phản chiếu  ánh  sáng nh cu, là tấm gương trong phản ánh hoạt động của Thiên  Chúa, hình ảnh lòng nhân hậu của Ngưi... Ðc Khôn Ngoan đổi mi muôn loài. Từ thế hệ này qua thế hệ khác, Ðc Khôn Ngoan ngự vào nhng  tâm hồn thánh thiện, biến h nên bạn hu của Thiên Chúa, nên ngôn sứ của Ngưi” (Kn 7, 22-27).

“Nguồn gốc cao sang của mình, Ðc Khôn Ngoan làm rạng ngi vinh hiển, bi Ðc Khôn Ngoan luôn sống cùng Thiên Chúa... hỏi ai hơn đưc Ðc Khôn Ngoan tay thợ đã làm nên tất cả?” (Kn 8, 3.6).


S Khôn Ngoan còn đưc đồng nhất hoá, va vi Li
Tác Tạo, va vi Thần Khí của Thiên Chúa:

“Lạy Thưng Ðế của bậc tổ tiên, lạy Ðc Chúa từ bi lân tuất, Chúa dùng li Chúa tác thành vn vật, dùng s khôn ngoan Chúa cấu tạo con ngưi, để con ngưi làm chủ mọi loài Chúa dng nên, sống sao cho  thánh thin công chính ch huy cả trụ này, ... Xin rộng ban cho con  Ðc Khôn Ngoan hằng ngự bên toà Chúa. Ý định của Chúa, nào ai biết  đưc,  nếu tự chốn cao vi, chính Ngưi chẳng ban Ðc Khôn Ngoan, chẳng gi thần khí thánh” (Kn
9, 1-4.17)?

S Khôn Ngoan khi cũng đồng nhất hoá vi tinh
hoa của Li Chúa như: L Luật, Sách Giao Ưc:

Ðc Khôn Ngoan t biểu dương hãnh din gia dân mình. Khôn ngoan lên tiếng trong đại hội của Ðấng Ti Cao và hãnh diện trưc quyền uy của Ngưi. Ta phát xut t miệng Ðấng Tối Cao n mây mù2, Ta bao phủ cõi đất. Ngưi đã dng nên Ta trưc muôn đi, từ khi thuỷ, và Ta
sẽ tồn tại mãi đến muôn đi” (Hc 24 , 1-3.9).

Ta thấy một xu hưng kỳ diệu nghiêng hn v s tương đương hoàn toàn gia Li Chúa, s Khôn Ngoan và Thần Khí. Chúng ta đang đng trưc mu nhiệm linh hng, nhờ đó mà Thần Khí Chúa chuẩn bị cho đỉnh điểm của Mạc


(2    Tác gi nghĩ ti s hin din của Thn Khí, trong trình thut sáng thế, bay lưn trên mt nưc.)


Khải, để đưc kiện toàn bi việc nhp thể của Đc Giê-su Ki-tô, Li Khôn Ngoan. Chính Thầy Giê-su khẳng đnh rằng toàn thể Kinh Thánh nói v Thầy.

Làm sao thể kng ng đến nhng đoạn văn ghi lại li Thầy Giê-su nói: Ta đưng”, con Đưng dn đến Thiên Chúa, L Luật mi.  Li  tiên báo đưc linh hng về mầu nhiệm Ba Ngôi Cc Thánh mà Đc  Ki-tô sẽ vén m cho chúng ta. Trong nhng bản văn ấy đã m cho ta thấy tác động của Ngôi Li Thiên Chúa trong to vật và trong lòng ngưi.

Vi sự giao thoa gia văn hoá Kinh Thánh vi văn hoá cổ Hy-lạp (Sách Khôn Ngoan đưc viết bằng tiếng Hy- lạp), chúng ta đưc chng kiến một sự đồng h dần dần của Li” davar theo tiếng Do-thái và logos của Hy-lạp. Sau này, nhờ ánh sáng Đc Ki-tô, thánh Gio-an đã dám gọi Ngôi Li của Thiên Chúa Logos.


HDGMVN


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét