Trang

Thứ Tư, 24 tháng 10, 2018

2 LỊCH SỬ GIÁO HỘI VN TRONG LÒNG DÂN TỘC Bản Tóm Tắt


Gb. Nguyễn Thái Hùng


LỊCH SỬ GIÁO HỘI VN
TRONG LÒNG DÂN TỘC
Bản Tóm Tắt

  
2018
Lưu hành nội bộ.


NĂM THÁNH
TÔN VINH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VN 2018


TÒA  GIÁM MỤC BAN MÊ THUỘT



Kính thưa độc giả,
Ông Gb. Nguyễn Thái Hùng, là một nhà nghiên cứu và thành viên của ban Soạn thảo của Ban Giáo lý Giáo phận, và thân quen với nhiều người trên trang Web.

Nay nhân dịp NĂM THÁNH TÔN VINH CÁC THÁNH TỬ ĐẠO VIỆT NAM, ông đã hoàn thành tác phẩm nhỏ, có tính cách nghiên cứu lịch sử: “LỊCH SỬ GIÁO HỘI VIỆT NAM TRONG LÒNG DÂN TỘC”.

Ông cho chúng ta một cái nhìn đối chiếu sự kiện trong dòng lịch sử Giáo hội Công Giáo và dân tộc Việt Nam, nhất là thời Các Thánh Tử Đạo.

Lịch sử là một “Ông Thầy” giúp chúng ta nghe tiếng Chúa, để phân định cho chính xác và khôn ngoan hơn cho việc Loan báo Tin Mừng trong xã hội hôm nay - Nghìn Năm Thứ ba.

Xin chân thành cảm ơn tác giả; và mến chúc độc giả có được niềm vui khi đọc tác phẩm này.

Ban Mê Thuột, ngày 21/10/2018


Lm Steph. Nguyễn văn Đậu





Triều Lê
Nhà Mạc
Chúa Trịnh
Chúa Nguyễn
Giáo Hoàng






Đgh Clêmentê VII       Ý. 19.11.1523 -25.9.1534.

1533

Thừa sai Inekhu, người Âu Châu, lén đến truyền giáo ở làng Ninh Cường, huyện Nam Chân và làng Trà Lũ, huyện Giao Chỉ thuộc Giáo phận Bùi Chu, tỉnh Nam Định ngày nay.

Lê Trang Tông
1533-1548.
Thái Tông
(Mạc Đăng Doanh)
1530-1540
(con Mạc Đăng Dung).




1539

Dòng Tên (Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu= Hội dòng Giêsu, viết tắt là S.J.)
 được thành lập bởi thánh Inhaxiô Loyola.





Đgh Phaolô III Ý.  13.10.1534 - 10.11.1549.

1545

Khai mạc Công đồng Trent 1545.






Thời các chúa Nguyễn 1615-1778) 8 Sắc chỉ cấm đạo.


1550

Cha Gaspar da Santa Cruz, dòng Đaminh từ Malacca đến Hà Tiên truyền giáo, thời đó Hà Tiên thuộc Cambodia.
Cử hành Năm Thánh 1550 (10).

Lê Trung Tông
1548-1556.
Tuyên Tông
(Mạc Phúc Nguyên)
1547-1561.

(25 năm).
Chúa Tiên (Nguyễn Hoàng)
1558 -1613.
Đgh Giuliô III Ý.   7.2.1550 -23.3. 1555.

1555


1555





Ý.  9.4.1555 -
1.5.1555.
Đgh Phaolô IV
23.5.1555 -
18.8.1559.

1559

Mở lại Công đồng Trentô năm 1562,
 bế mạc vào năm 1563.





Đgh Piô IV
 25.12.1559 -9.12.1565.      

1566





Thánh Piô V 7.1.1566 -1.5.1572.
1571

Chiến thắng quân Hồi tại vịnh Lepanto 7.10.1571.






1575

Cử hành Năm Thánh 1575 (11).






1580-1586

Cha Louis da Fonseca và Cha Gregoire de la Motte dòng Đaminh đến truyền giáo tại Quảng   Nam.

Cải cách lịch 1582.


Lê Thế Tông
1573-1599.
Mục Tông
(Mạc Mậu Hợp)
1562-1592.
Trịnh Tùng
1570-1623
(53 năm).


Đgh Grêgôriô XIII.13.5.1572 - 10.4.1585.

1583

Các Cha Bartolomew Ruiz, Pedro Ortis, Francis de Montilla và bốn trợ sĩ dòng Phanxicô từ Philippines đến truyền giáo tại miền Bắc.









1590





Đgh Xíttô V
24.4.1585 -
27.8.1590.
Đgh Urbanô VII
15.9.1590 -
27.9.1590.


1591


Cha Pedro Ordoñez de Cevallos Rửa tội cho công chúa Mai Hoa (Maria Flora). Bà là chị của vua Lê Thái Tông. 



Linh mục Girolamo Maiorica (1591-1656), Dòng Tên, là một trong những người đầu tiên viết văn xuôi bằng chữ Nôm, để lại một số lớn tác phẩm tôn giáo bằng chữ Nôm.






Đgh
Grêgôriô XIV
5.12.1590 -
16.10.1591.



Đgh
Innôcentê IX
29.10.1591 -
30.12.1591.


1592


Cảnh Tông
(Mạc Toàn)
1592-1592. Nhà Mạc kết thúc tại đây.



Đgh
Clêmentê VIII
30.1.1592 -
3.3.1605.


THẾ K 17                             





1600

- Cử hành Năm Thánh 1600 (12).






1605





Đgh Lêô XI
1.4.1605 -
27.4.1605.

1615

Đoàn truyền giáo đầu tiên của dòng Tên đến cửa Hàn, Đà Nẵng, do Cha Francois Buzomiand dẫn đầu, cùng với Cha Diego Carvalho và 3 trợ sĩ: Antonio Dias, Joseph, và Paulo Saito.

Hoàn thành Vương Cung Thánh Đường
 thánh Phêrô ở Rôma.



Lê Thần Tông (1) 1619-1643.



Chúa Sãi
(Nguyễn Phúc Nguyên)
1613 -1635.

Đgh Phaolô V
16.5.1605 -
28.1.1621.

1621

Thiết lập Thánh Bộ Truyền Giáo
ngày 22.6.1622.




Đgh Grêgôriô XV
9.2.1621 -
8.7.1623.


1624

Cha Alexandre de Rhodes, dòng Tên (1593 - 1660) đến Hải Phố để học Tiếng Việt với Cha F. de Pina. Ngài cũng chứng kiến Bí tích Rửa tội cho bà Minh Đức Vương Thái Phi, vợ lẽ của Chúa Nguyễn Hoàng. Bà lấy tên thánh là Maria Madalena. 




Trịnh Tráng
1623-1657
(34 năm).


Đgh
Urbanô VIII
6.8.1623 -
29.7.1644.


1625 

Tháng 12, Sãi Vương Nguyễn Phúc Nguyên ra sắc chỉ cấm người Công giáo VN không được mang trên mình, treo trong nhà thánh giá và các ảnh tượng. 

- Cử hành Năm Thánh 1625 (13).




Sắc chỉ cấm đạo 1.


1627



Thời các chúa Trịnh (1627-1786) 17 Sắc chỉ cấm đạo.



1628

(18/06) Trịnh Tráng ra lệnh cấm người Việt không được tiếp xúc với các thừa sai (Tây Dương Đạo Trưởng). Lúc này tại Đàng Ngoài (Miền Bắc) đã có hơn 1.600 tín hữu Công giáo. 






1629
Thành lập tổ chức Nhà Ðức Chúa Trời.


Sắc chỉ cấm đạo 1.



1630 

Tháng 4, Cha Đắc Lộ và các thừa sai bị trục xuất khỏi Đàng Ngoài. Một tín hữu là Phanxicô, phu khiêng cáng ở triều đình, bị chém đầu vì tội chôn xác chết. Chứng nhân đầu tiên ở Đàng Ngoài. 





1632
Vụ án Galileo Galilei 1632.


Sắc chỉ cấm đạo 2.


1635



Sắc chỉ cấm đạo 3.


1638



Sắc chỉ cấm đạo 4.



1639 

Miền Bắc đã có 82.000 tín hữu Công giáo (căn cứ trên hồ sơ rửa tội). Miền Trung có khoảng 15.000 giáo dân Công giáo. 




Chúa Thượng
(Nguyễn Phúc Lan) 1635 - 1648. Sắc chỉ cấm đạo 2.

1643



Sắc chỉ cấm đạo 5.





1644 

- Chân phước Anrê Phú YênThầy giảng. Bị chém đầu tại Quảng Nam ngày 26 tháng 7. Đgh Gioan Phaolô II phong chân phước năm 2000Thầy là chứng nhân đức tin đầu tiên của Đàng Trong.
- Cha Đắc Lộ mạo hiểm ở lại Miền Trung nên bị bắt, bị cầm tù và sau đó bị trục xuất.



Lê Chân Tông
1643-1649.



Sắc chỉ cấm đạo 3.

Đgh
Innôcentê X
15.9.1644 -
7.1.1655.
1650

- Cử hành Năm Thánh 1650 (14).







1651 

Tại Rôma, Cha Đắc Lộ cho xuất bản 3 tác phẩm quốc ngữ đầu tiên do chính Cha biên soạn và nhà xuất bản Đa Ngữ Thánh Bộ Truyền Giáo ấn hành: 
      -  Ngày 05.02.1651: Từ điển Việt - Bồ - La.
      -  Ngày 05.02.1651: Văn Phạm Việt Nam.
      -  Ngày 02.10.1651: Sách song ngữ 
            Phép Giảng Tám Ngày.

Lê Thần Tông 
(2) 1649-1662.




Chúa Hiền
(Nguyễn Phúc Tần) 1648 -1687.

1653

Lên án thuyết Jansénius năm 1653.






1655





Đgh Alexanđê VII
7.4.1655 -
22.5.1667.

1657



Trịnh Tạc
1657-1682
(25 năm).



1658

Hội Thừa sai Paris (Missions Étrangères de Paris), ra đời năm 1658 và được chấp nhận năm 1664 dưới thời Giáo hoàng Alexanđê VII.



Sắc chỉ cấm đạo 6.



1659 


Đức Thánh Cha Alexander III ban sắc lệnh thành lập 2 giáo phận truyền giáo đầu tiên tại Việt Nam.



Giáo phận Đàng Trong: Từ sông Gianh vào Nam, gồm Chiêm Thành và Cao Miên, do Đức   cha Pierre Lambert de la Motte làm Đại diện tông tòa.

Giáo phận Đàng Ngoài: Từ sông Gianh trở ra Miền Bắc và Miền Nam Trung Hoa, do Đức cha Francois Pallu cai quản.
Sông Gianh dài khoảng 160 km, chảy trên địa phận tỉnh Quảng Bình, bắt nguồn từ ven núi Cô Pi cao 2.017 m
thuộc dãy Trường Sơn, đổ ra biển Đông ở Cửa Gianh.




1660

Cha Đắc Lộ muốn trở lại truyền giáo tại Việt Nam nhưng không thành. Cha đã được sai sang truyền giáo tại Batư (1654) và yên nghỉ tại Ispahan (05/11/1660). 







1663 

(12/11) Những vị thừa sai dòng Tên cuối cùng bị trục xuất, chấm dứt thời kỳ khai phá của dòng Tên tại Đàng Ngoài. 

Lê Huyền Tông
1663-1671.


Sắc chỉ cấm đạo7.

Sắc chỉ cấm đạo 4.


1665 
Tháng 2, tất cả các vị thừa sai dòng Tên đều bị trục xuất, chấm dứt thời kỳ khai phá của dòng Tên tại Đàng Trong.

Trang hoàng quảng trường Đền thờ Thánh Phêrô bằng hàng cột Bernini và 2 đài phun nước.





Sắc chỉ cấm đạo 5.


1668

Tại chủng viện Ayutthaya, Thái Lan, bốn linh mục Việt Nam đầu tiên được Đức cha Lambert de la Motte thụ phong linh mục: Cha Giuse Trang  Luca Bền (Đàng Trong, được thụ phong vào tháng 3); Cha Bênêdictô Hiền  Gioan Huệ (Đàng Ngoài, được thụ phong vào tháng 6). 

Hàng Cột Bernini của Đền thờ Thánh Phêrô
(284 cột) được trang trí với 140 tượng thánh.






Đgh
Clêmentê IX
20.6.1667 -
9.12.1669.
1669



Sắc chỉ 8.



1670 

Tháng 2, Đức cha Lambert de la Motte họp Công đồng Đàng Ngoài tại Phố Hiến. Ngài cũng thành lập dòng Mến Thánh Giá vào năm này.




Đgh
Innôcentê XI
29.4.1670 -
22.7.1676.

1672 

(19/01) Đức cha Lambert de la Motte họp Công đồng Đàng Trong tại Hội An (Hải Phố).

Lê Gia Tông




1675

- Cử hành Năm Thánh 1675 (15).






1679 

Giáo phận Đàng Ngoài được chia thành 2 giáo phận mới: Đông Đàng Ngoài (Hải Phòng) (từ sông Hồng ra biển) do Đức cha Deydier cai quản và Tây Đàng Ngoài (Hà Nội) (từ sông Hồng đến biên giới Lào) do Đức cha J. de Bourges coi sóc.

Lê Hy Tông
1675-1705.




Đgh
Innôcentê XI
21.9.1676 -
12.8.1689.

1682



Chúa Trịnh Căn (1682-1709) (27 năm) Sắc chỉ cấm đạo 9.


1683

Lập lễ kính Thánh Danh Đức Mẹ Maria.






1691

- Quy định các linh mục phải mặc áo chùng hằng ngày và tĩnh tâm theo định kỳ.

 - Khai mạc Năm Thánh 1700 (16).




Sắc chỉ cấm đạo 6.
Đgh
Alexanđê VIII
6.10.1689 -
1.2.1691.
Đgh
Innôcentê XII 12.7.1691 -
27.9.1700.












THẾ KỶ 18







1700

Bế mạc Năm Thánh 1700.




Sắc chỉ cấm đạo 7.
Đgh
23.11.1700 -
19.3.1721.

1704 

Chúa Minh (Nguyễn Phúc Chu) đình chỉ việc cấm đạo vì quý mến một số giáo sĩ dòng Tên người Tây Ban Nha, Cha Juan Antonio Arnedo. Ngài là nhà thiên văn giỏi và là nhà thầy thuốc riêng của chúa tại kinh đô.
Ngày 20.11.1704, Đức Clement XI
kết án lễ nghi Trung Hoa.




Chúa Minh
(Nguyễn Phúc Chu) 1691-1725.


1709



Chúa Trịnh Cương (1709-1729) 20 năm.
Sắc chỉ cấm đạo 10.


1712



Sắc chỉ cấm đạo 11.



1721




Sắc chỉ cấm đạo 12.

Đgh
Innôcentê XIII
8.5.1721 -
7.3.1724.
1722



Sắc chỉ cấm đạo 13.



1725

Cử hành Năm Thánh 1725 (17).




Sắc chỉ cấm đạo 8.
Đgh
Biển Đức XIII
29.5.1724 -
21.2.1730.

1736

Phạt vạ tuyệt thông những ai có liên hệ
với hội Tam Điểm.


Chúa Trịnh Giang (1729-1740) 11 năm.
Sắc chỉ cấm đạo 14.

Đgh Clêmentê XII
12.7.1730 -
6.2.1740.

1745

Th. Matthêu Alonso Leciniana Ðậu, Tây Ban Nha,
  Lm. Bị xử trảm tại Thăng Long ngày 22
   tháng 01. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Phanxicô Gil de Federich Tế, Tây Ban Nha,
   Linh mục, Bị xử trảm tại Thăng Long ngày 22
   tháng 01. Đgh Piô X phong chân phước.




Trịnh Doanh (1740-1767).


Đgh
Biển Đức XIV
17.8.1740 -
3.5.1758.
1750

Cử hành Năm Thánh 1750 (18).





1754



Sắc chỉ cấm đạo 15.


1757

Từ năm 1698 đến 1757, các chúa Nguyễn đã đặt xong cơ sở hành chính trên khắp địa bàn Nam Bộ.






1765

Đối phó với những vấn đề do chủ nghĩa duy lý
 tạo ra.



Sắc chỉ cấm đạo 16.

Đgh
Clêmentê XIII
6.7.1758 -
2.2.1769.

1771 

 Đức cha Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lộc) làm đại
 diện tông tòa tại Đàng Trong, nuôi dưỡng
 Hoàng Tử Cảnh (từ 4 tuổi).
Lê Hiển Tông
1740-1786
(Triều Lê kết thúc với Lê Mẫn Đế 1787).


Trịnh Sâm
1767-1782
(15 năm).

Chúa Định
(Nguyễn Phúc Thuần) 1765-1777.

Đgh
Clêmentê XIV
19.5.1769 -
22.9.1774.

1773

Th. Henricô Castaneda Gia, Tây Ban Nha, Lm.
   Bị xử trảm tại Đồng Mơ (Ninh Bình) ngày 07
   tháng 11. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Vincentê Lê Quang Liêm, Lm. Bị xử trảm tại
   Ðồng Mơ (Ninh Bình) ngày 07 tháng 11.
   Đgh Piô X phong chân phước.

- Dòng Tên bị hiểu lầm và giải thể.



*******


Sắc chỉ cấm đạo 17.



1775

Cử hành Năm Thánh 1775 (19).

Nhà Tây Sơn khởi nghĩa 1775, đóng đô tại Quy Nhơn. Kết thúc 1802.



Đgh Piô VI
15.2.1775 -
29.8.1799.


Năm 1777 cả hai đều bị nhà Tây Sơn tiêu diệt, riêng Nguyễn Phúc Ánh chạy thoát thân vào Nam gây dựng lại cơ đồ.







1778

Nhà Tây Sơn

Thái Đức
Nguyễn Nhạc (1778 - 1788).



1779
Miền Nam 3 sắc chỉ cấm đạo, Miền Bắc 3 sắc chỉ cấm đạo.

Miền Nam
sắc chỉ 1.



1785


Miền Nam
sắc chỉ 2.




1788


Quang Trung Nguyễn Huệ (1788 - 1792).




1792


Cảnh Thịnh Nguyễn Quang Toản (1792 - 1802).




1795



Miền Bắc
sắc chỉ 1 (7.1).
Miền Bắc
sắc chỉ 2 (24.1).





1798

Th. Emmanuel Nguyễn Văn Triệu, Linh mục.   Bị xử
   trảm tại Bãi Dâu ngày 17 tháng 9. Đgh Lêô XIII
   phong chân phước.
Th. Gioan Ðạt, Linh mục. Bị xử trảm tại Chợ Rạ
  (Thanh Hóa) ngày 28 tháng 10. Đgh Lêô XIII 
   phong chân phước.


Đức Mẹ La Vang, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, thuộc Tổng Giáo phận Huế.




Miền Nam
sắc chỉ 3.




1799

Giám mục Pigneau de Béhaine (Bá Đa Lộc) mất.


Miền Bắc
sắc chỉ 3.






THẾ KÝ 19



1801

- Hoàng tử Cảnh chết.



1802 
Vua Nguyễn Ánh thắng nhà Tây Sơnthống nhất đất nước, lấy niên hiệu là Gia Long và chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô.

Gia Long (1802-1820) Nguyễn Phúc Ánh. 
Đgh Piô VII
14.3.1800 -
20.8.1823.
1806

Linh mục Gioakim Đặng Đức Tuấn, Bình Định (1806-1874).



1814

Dòng Tên được tái lập ngày 7.8.1814.




1825 

Vua Minh Mạng ra sắc chỉ cấm đạo gồm hai điểm: (1) Cấm các giáo sĩ ngoại quốc theo tàu buôn vào Việt Nam; (2) Tập trung các giáo sĩ ngoại quốc vào những điểm được chỉ định để kiểm soát.

Cử hành Năm Thánh 1825 (20).


Minh Mạng (1820 - 1841)
Nguyễn Phúc Đảm. Có 7 Sắc chỉ cấm đạo.

Sắc chỉ cấm đạo 1.

Đgh Lêô XII
28.9.1823 -
10.2.1829.
1826


Sắc chỉ cấm đạo 2.


1830

Ngài khởi xướng dịch vụ bưu chính của giáo triều Vatican
và tăng cường hoạt động truyền giáo trên thế giới.

Nguyễn Trường Tộ, Nghệ An (1830 -1871).

Sắc chỉ cấm đạo 3.

Đgh Piô VIII
31.3.1829 -
1.12.1830.

1832

Vương quốc Chăm Pa từ dãy núi Hoành SơnQuảng Bình cho đến Bình Thuận và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía Tây của nước Lào ngày nay, tồn tại từ 192 đến 1832.




1833

Th. Phanxicô Isidore Gagelin KínhPháp, Lm. Bị xử giảo tại Bãi Dâu
   Ngày 17 tháng 10. Đgh Lêô XIII phong chân phước.



Th. Phaolô Tống Viết BườngGiáo dân. Bị xử trảm tại Thợ Đúc
   (Huế) ngày 23 tháng 10. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phêrô Lê Tùy, Linh mục. Bị xử trảm tại Quan Ban (Vinh) ngày 11
   tháng 10. Đgh Lêô XIII phong chân phước.


Sắc chỉ cấm đạo 4.

Đgh
Grêgôriô XVI
2.2.1831 -
1.6.1846.

1834

Vua Minh Mạng đưa phần lãnh thổ Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng) vào bản đồ Việt Nam (Đại Nam nhất thống toàn đồ - 1834).

Sắc chỉ cấm đạo 5.


1835

Th. Anrê Trần Văn Trông. Giáo dân. Bị xử trảm tại An Hòa (Huế)
   ngày 28 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Giuse Marchand Du, Pháp, Linh mục. Bị xử hình bá đao tại
   Thợ Đúc (Huế) ngày 30 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.



1836


Sắc chỉ cấm đạo 6.


1837

Th. Gioan Charles Cornay Tân, Pháp, Lm. Bị xử lăng trì tại Sơn Tây
   ngày 20 tháng 9. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phanxicô Xaviê CầnThầy giảng. Bị xử giảo tại Ô Cầu Giấy
   (Hà Nội) ngày 20 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.




1838

Th. Bênađô Vũ Văn Duệ, Linh mục. Bị xử trảm tại Ba Tòa
   (Nam Định) ngày 01. 8. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phanxicô Ðỗ Văn Chiểu, Thầy giảng. Bị xử trảm đạo tại
   Nam Định ngày 12 tháng 6. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
* Th. Ða Minh Henarès Xuân, Giám mục, Tây Ban Nha, Bị xử trảm
   tại Nam Định ngày 25 tháng 6. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Vincentê Ðỗ Yến, Linh mục. Bị xử trảm tại Hải Dương ngày 30
   tháng 6. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Giuse Nguyễn Ðình Uyển, Thầy giảng. Chết rũ tù tại Hưng Yên
   ngày 04 tháng 7. Đgh XIII phong chân phước.
* Th. Clêmentê Ignatius Delgado Hy, Giám mục, Tây Ban Nha,
   Bị chết rủ tù tại Nam Định, 12.7. Đgh Lêô XIII phong chân phước.

Th. Phêrô Nguyễn Bá Tuần, Linh mục. Bị chết rũ tù tại Nam Ðịnh
   ngày 15 tháng 7. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Giuse Fernandez Hiền, Tây Ban Nha, Linh mục. Bị xử trảm tại
   Nam Định ngày 24 tháng 7. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Ða Minh Nguyễn Văn Hạnh, Linh mục. Bị xử trảm tại Ba Tòa
   (Nam Định) ngày 01 tháng 8. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Giacôbê Ðỗ Mai Năm, Linh mục. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   (Nam Định) ngày 12 tháng 8. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Micae Nguyễn Huy Mỹ, Giáo dân. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   (Nam Định) ngày 12 tháng 8. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Antôn Nguyễn Ðích, Giáo dân. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu ngày 12
   tháng 8. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Giuse Ðặng Ðình Viên, Linh mục. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   ngày 21 tháng 8. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Giuse Hoàng Lương Cảnh, Giáo dân. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   ngày 05 tháng 9. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phêrô Nguyễn Văn Tự, Linh mục. Bị xử trảm tại Bắc Ninh
   ngày 05 tháng 9. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phanxicô Jaccard Phan, Pháp, Linh mục. Bị xử giảo tại Nhan
   Biều (Quảng Trị) ngày 21 9. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Tôma Trần Văn Thiện, Chủng sinh. Bị xử giảo tại Nhan Biều
   (Quảng Trị) ngày 21 tháng 9. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
* Th. Phêrô Rose Dumoulin Borie Cao, Giám mục, Pháp. Bị xử trảm
   tại Đồng Hới ngày 24 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phêrô Võ Ðăng Khoa, Linh mục. Bị xử giảo tại Ðồng Hới ngày 24
  tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Vincentê Nguyễn Thế Ðiểm, Linh mục. Bị xử giảo tại Ðồng Hới
   ngày 24 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phaolô Nguyễn Văn Mỹ, Thầy giảng. Bị xử giảo tại Sơn Tây
   ngày 18 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phêrô Nguyễn Văn Ðường, Thầy giảng. Bị xử giảo tại Sơn Tây
   ngày 18 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.


Th. Phêrô Vũ Văn Truật, Thầy giảng. Bị xử giảo tại Sơn Tây ngày 18
   tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.


Sắc chỉ cấm đạo 7.



1839

Th. Ða Minh Vũ Ðình TướcLinh mục. Bị tra tấn đến chết tại
   Nam Định ngày 02 tháng 4. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Augustinô Phan Viết Huy, Giáo dân. Xử lăng trì tại Thừa Thiên
   ngày 12 tháng 6. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Nicôla Bùi Ðức Thể, Giáo dân. Bị xử lăng trì tại Thừa Thiên
   ngày 12 tháng 6. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Ða Minh Ðinh Ðạt, Giáo dân. Bị xử giảo tại Nam Định
   ngày 18 tháng 7. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Tôma Ðinh Viết DụLinh mục. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   ngày 26 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
 Th. Augustinô Nguyễn Văn MớiGiáo dânBị xử giảo tại Cổ M
   (Bắc Ninh) ngày 19 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Ða Minh Bùi Văn ÚyThầy giảng. Bị xử giảo tại Cổ Mễ
   (Bắc Ninh) ngày 19 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phanxicô Xaviê Hà Trọng MậuThầy giảng. Bị xử giảo tại Cổ Mê
   (Bắc Ninh) ngày 19 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Stêphanô Nguyễn Văn Vinh, Linh mục. Bị xử giảo tại Cổ Mê
   (Bắc Ninh) ngày 19 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Tôma Nguyễn Văn ÐệGiáo dân. Bị xử giảo tại Cổ Mê (Bắc Ninh)
   ngày 19 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Anrê Trần An Dũng Lạc, Lm. Xử trảm ngày 21 tháng 12 tại
   Ô Cầu Giấy (Hà Nội). Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phêrô Phạm Văn ThiLinh mục. Bị xử trảm tại Ô Cầu Giấy
   (Hà Nội) ngày 21 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.





1840

Th. Phêrô Nguyễn Văn Hiếu, Thầy giảng. Bị xử trảm tại Ninh Bình
   ngày 28 tháng 4. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Gioan Baotixita Ðinh Văn ThànhThầy giảng. Bị xử trảm tại
   Ninh Bình ngày 28 tháng 4. Đgh Lêô XIII phong chân phước.

Th. Phaolô Phạm Khắc KhoanLinh mục. Bị xử trảm tại Ninh Bình
   ngày 28 tháng 4. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Giuse Ðỗ Quang HiểnLinh mục. Bị xử trảm tại Nam Định
   ngày 09 tháng 5. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Luca Vũ Bá LoanLinh mục. Bị xử trảm tại Đồng Mơ (Ninh Bình)
   ngày 05 tháng 6. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Tôma Toán, Thầy giảng. Bị chết rũ tù tại Nam Ðịnh ngày 27
   tháng 6. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Antôn Nguyễn Hữu QuỳnhGiáo dân. Bị xử giảo tại Đồng Hới
   ngày 10 tháng 7. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phêrô Nguyễn Khắc TựThầy giảng. Bị xử giảo tại Ðồng Hới
   ngày 10 tháng 7. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Ða Minh TrạchLinh mục. Bị xử trảm tại Bảy Mẫu (Nam Định) 
   ngày 18 tháng 9. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Gioan Baotixita CỏnGiáo dân. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu ngày 08 
   tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Giuse Nguyễn Ðình NghiLinh mục. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   ngày 08 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Martinô Tạ Ðức ThịnhLinh mục. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   ngày 08 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Martinô ThọGiáo dân. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu ngày 08 tháng 11.
   Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Phaolô Nguyễn NgânLinh mục. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   (Nam Định) ngày 08 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.
Th. Simon Phan Ðắc HòaGiáo dân. Bị xử trảm tại An Hòa (Huế)
   ngày 12 tháng 12. Đgh Lêô XIII phong chân phước.





1841 

Th. Inê Lê Thị ThànhGiáo dân. Bị chết rũ tù tại Nam Định ngày 12 
   tháng 7. Đgh Piô X phong chân phước.

Đức Giám mục Cuenot Thể mở Công đồng Gò Thị (Bình Định):
truyền giáo, huấn luyện và nâng cao trình độ cho hàng giáo sĩ.
Thiệu Trị (1841 - 1847) Nguyễn Phúc Miên Tông. Có 1 Sắc chỉ cấm đạo. 

Vua Minh Mạng qua đời, vua Thiệu Trị lên nối ngôi và ra lệnh ân xá cho tất cả các tù nhân Công giáo được trở về quê hương. Nhà vua không bắt đạo gắt gao nhưng cũng không hủy bỏ những chỉ dụ cấm đạo.

1842

Th. Phêrô Hoàng Khanh, Linh mục. Bị xử trảm tại Hà Tĩnh ngày 12 
   tháng 7. Đgh Piô X phong chân phước.



1844

Đức Thánh Cha chia Giáo phận Đàng Trong thành hai giáo phận mới: Giáo phận Đông Đàng Trong (Quy Nhơn) và Giáo phận Tây Đàng Trong (Sài Gòn) gồm lục tỉnh Nam Kỳ và Cao Miên.




1847

Th. Matthêu Lê Văn Gẫm, Giáo dân. Bị xử trảm tại Chợ Đũi ngày 11
   tháng 5. Đgh Lêô XIII phong chân phước.


Sắc chỉ cấm đạo.
Chân phước
Piô IX
16.6.1846 -
7.2.1878.

1846 

Giáo phận Tây Đàng Ngoài được chia làm hai: Giáo phận Tây Đàng Ngoài (Hà Nội) và Giáo phận Nam Đàng Ngoài (Vinh, Nghệ An).




1848

Vua Tự Đức ra chiếu chỉ cấm Gia Tô tả đạo. 

Giáo phận Trung Đàng Ngoài (Bùi Chu) được tách ra từ Giáo phận Đông Đàng Ngoài.

Tự Đức (1847-1883)
Nguyễn Phúc Hồng Nhậm.
Có 14 Sắc chỉ cấm đạo. 
Sắc chỉ cấm đạo 1.


1850

Gp Đông Đàng Trong thành hai : Gp Bắc Đàng Trong (Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên,(Huế)) và Gp Đông Đàng Trong (từ Đà Nẵng, Quy Nhơn đến Phan Thiết); Gp Tây Đàng Trong được chia làm hai: Gp Tây Đàng Trong (từ Đồng Nai đến Vĩnh Long) và Gp Nam Vang (Cambodia và các tỉnh phía Nam Hậu Giang của VN).




1851

Th. Augustinô Schoeffler ÐôngPháp. Linh mục. Bị xử trảm tại
   Sơn Tây ngày 01 tháng 5. Đgh Lêô XIII phong chân phước.


Sắc chỉ cấm đạo 2.


1852

Th. Gioan Louis Bonnard HươngPháp, Linh mục. Bị xử trảm tại
   Nam Định ngày 01 tháng 5. Đgh Lêô XIII phong chân phước.




1853

Th. Philipphê Phan Văn MinhLinh mục. Bị xử trảm tại Ðình Khao
   (Vĩnh Long) ngày 03 tháng 7. Đgh Lêô XIII phong chân phước.





1854

Th. Giuse Nguyễn Văn LựuGiáo dân. Chết rũ tù tại Vĩnh Long
   ngày 02 tháng 5. Đgh Piô X phong chân phước.

Ngày 8.12.1854, bằng sắc chỉ Ineffabilis Deus, Đức giáo hoàng
đã công bố tín điều Vô Nhiễm Nguyên Tội của Maria.




1855

Th. Anrê Nguyễn Kim ThôngGiáo dân. Chết rũ tù ngày 15 tháng 7
   tại Mỹ Tho. Đgh Piô X phong chân phước.


Sắc chỉ cấm đạo 3.


1856

Th. Lôrensô Nguyễn Văn HưởngLinh mục. Bị xử trảm tại Đồng Mơ
   (Ninh Bình) ngày 13 tháng 02. Đgh Piô X phong chân phước.


Tàu Pháp bắn phá cảng Đà Nẵng.




1857

Th. Phaolô Lê Bảo TịnhLinh mục. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   (Nam Định) ngày 06 tháng 4. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Micae Hồ Ðình HyGiáo dân. Bị xử trảm tại An Hòa (Huế)
   ngày 22 tháng 5. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Phêrô Ðoàn Văn VânThầy giảng. Bị xử trảm tại Sơn Tây ngày 25
   tháng 5. Đgh Piô X phong chân phước.
* Th. Giuse Maria Diaz Sanjurjo AnGiám mục, TBN, Bị xử trảm
   tại Nam Định ngày 20.7. Đgh Piô XII phong chân phước.


Sắc chỉ cấm đạo 4.
Sắc chỉ cấm đạo 5.
Sắc chỉ cấm đạo 6.
Sắc chỉ cấm đạo 7.


1858

* Th. Melchor Garcia Sampedro XuyênGiám mục, TBN, Bị xử lăng
   trì tại Nam Định ngày 28 tháng 7. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Phanxicô Trần Văn TrungGiáo dân. Bị xử trảm tại An Hòa
   (Huế) ngày 06 tháng 10. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Ða Minh Hà Trọng MầuLinh mục. Bị xử trảm tại Hưng Yên
   ngày 05 tháng 11. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Ða Minh Nguyễn Văn XuyênLinh mục. Bị xử trảm tại Bẩy Mẫu
   (Nam Định) ngày 26 tháng 11. Đgh Lêô XIII phong chân phước.

Đức Mẹ hiện ra tại Lộ Đức (Pháp, 1858).



Vua Tự Đức nổi giận, ra chiếu chỉ cấm đạo lần thứ tư (1858). Các Tây Dương Đạo Trưởng bị bắt sẽ phải chịu chém, bêu đầu ba ngày ở những nơi công cộng và quăng xác xuống biển.







1859

Th. Ða Minh Phạm Viết KhảmGiáo dân. Bị xử giảo tại Nam Định
   ngày 13 tháng 01. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Giuse Phạm Trọng Tả, Giáo dân. Bị xử giảo tại Nam Định
   Ngày 13 tháng 01. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Luca Phạm Viết Thìn, Giáo dân. Bị xử giảo tại Nam Ðịnh ngày 13
   tháng 01. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Phaolô Lê Văn Lộc, Linh mục. Bị xử trảm tại Gia Định ngày 13
   tháng 02. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Ða Minh Cẩm, Linh mục. Bị xử trảm tại Hưng Yên ngày 11
   tháng 3. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Phaolô Hạnh, Giáo dân. Bị xử trảm tại Nam Việt (Gia Định)
   ngày 28 tháng 5. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Emmanuel Lê Văn Phụng, Giáo dân. Bị xử trảm tại Châu Đốc
   ngày 31 tháng 7. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Phêrô Ðoàn Công Quý, Linh mục. Bị xử trảm tại Châu Ðốc
   ngày 31 tháng 7. Đgh Piô X phong chân phước.

Đức Mẹ hiện ra tại Champion, Bắc Wisconsin (Mỹ, 1859).





Sắc chỉ cấm đạo 8.
Sắc chỉ cấm đạo 9.
Sắc chỉ cấm đạo 10.



1860

Th. Tôma KhuôngLinh mục. Bị xử trảm tại Hưng Yên ngày 30
   tháng 01. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Giuse Lê Ðăng ThịGiáo dân. Bị xử giảo tại An Hòa ngày 24
   tháng 10. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Phêrô Francois Neron BắcPháp, Linh mục. Bị xử trảm tại
   Sơn Tây ngày 03 tháng 11. Đgh Piô X phong chân phước.


Sắc chỉ cấm đạo 11.
Sắc chỉ cấm đạo 12.
Sắc chỉ cấm đạo 13.
Sắc chỉ cấm đạo 14.
(Phân sáp)



1861 

Pháp chiếm thành Kỳ Hòa, mở rộng vùng kiểm soát tới Biên Hòa, Tây Ninh, Mỹ Tho và Vĩnh Long. Tình hình bất ổn, triều đình càng căm thù và ra tay giết các tín hữu Công giáo. Các tín hữu tại Ba Giồng, Hữu Đạo, Biên Hòa, Bà Rịa bị sát hại tập thể.


1861

Th. Phêrô Nguyễn Văn Lựu, Linh mục. Bị xử trảm tại Mỹ Tho
   ngày 07 tháng 4. Đgh Piô X phong chân phước.


Th. Giuse Tuân, Linh mục. Bị xử trảm tại Hưng Yên ngày 30 tháng 4.
   Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Gioan Ðoàn Trịnh Hoan, Linh mục. Bị xử trảm tại Đồng Hới
   ngày 26 tháng 5. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Matthêu Nguyễn Văn Phượng, Giáo dân. Bị xử trảm tại Đồng Hới
  ngày 26 tháng 5. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Gioan Jean Théophane Vénard Ven, Pháp, Linh mục. Bị xử trảm
   tại Ô Cầu Giấy (Hà Nội) ngày 2.2. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Berrio Ochoa Vinh, Giám mục,Tây Ban Nha, Bị xử trảm tại
   Hải Dương ngày 01 tháng 11. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Phêrô Almato Bình,Tây Ban Nha, Linh mục. Bị xử trảm tại
   Hải Dương ngày 01 tháng 11. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Giêrônimô Hermosilla Liêm, Giám mục,Tây Ban Nha, Bị xử
   trảm tại Hải Dương ngày 01.11. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Etienne Théodore Cuénot Thể, Giám mục Pháp, Chết rũ tù tại
   Bình Định ngày 14 tháng 11. Đgh Piô X phong chân phước.
Th. Giuse Nguyễn Duy KhangThầy giảng. Bị xử trảm tại Hải Dương
   ngày 06 tháng 12. Đgh Piô X phong chân phước.






1862




Th. Giuse Trần Văn Tuấn, Giáo dân. Bị xử trảm tại Nam Định
   ngày 07 tháng 01. Đgh XII phong chân phước.
Th. Ða Minh Huyên, Giáo dân. Bị thiêu sống tại Nam Định ngày 5
   tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Lôrensô Ngôn, Giáo dân. Bị xử trảm tại Nam Định ngày 22
   tháng 5. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Giuse Túc, Giáo dân. Bị xử trảm tại Nam Định ngày 01 tháng 6.
   Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Ða Minh Ninh, Giáo dân. Bị xử trảm tại Hưng Yên ngày 02
  tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Phaolô Dương, Giáo dân. Bị xử trảm tại Nam Định ngày 03
   tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.



Th. Ða Minh Toái, Giáo dân. Bị thiêu sống đạo tại Hưng Yên ngày 05
   tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Phêrô DũngGiáo dân. Bị thiêu sống tại Nam Ðịnh ngày 06
   tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Phêrô ThuầnGiáo dân. Bị thiêu sống tại Nam Ðịnh ngày 06
   tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Vincentê DươngGiáo dân. Bị thiêu sống tại Nam Ðịnh ngày 06
  tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Anrê TườngGiáo dân. Bị xử trảm tại Làng Cốc - Nam Ðịnh
   ngày 16 tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Ða Minh Nguyễn Ðức Mạo, Giáo dân. Bị xử trảm tại Làng Cốc -
   Nam Ðịnh ngày 16 tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Ða Minh NguyênGiáo dân. Bị xử trảm tại Nam Ðịnh ngày 16
   tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Ða Minh NhiGiáo dân. Bị xử trảm tại Làng Cốc- Nam Ðịnh
   ngày 16 tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Vincentê TườngGiáo dân. Bị xử trảm đạo tại Làng Cốc -
   Nam Ðịnh ngày 16 tháng 6. Đgh Piô XII phong chân phước.
Th. Phêrô ÐaGiáo dân. Bị thiêu sống tại Nam Ðịnh ngày 17 tháng 6.
   Đgh Piô XII phong chân phước.




Hòa ước Nhân Tuất có khoản quy định về tự do tôn giáo nhưng vua Tự Đức vẫn duy trì việc cấm đạo. Những cuộc sát hại tập thể tiếp tục diễn ra ở Nam Định, Hưng Yên và Biên Hòa.



1867

Thời kỳ Pháp thuộc 1867-1945: 81 năm (từ khi Nam Kỳ Lục tỉnh
bị nhà Nguyễn cắt nhượng cho Pháp).




1868

Cuộc Bách Hại do nhóm Văn Thân (1868-1888):
Khoảng 60,000 người dân Công Giáo bị sát hại.




1869

Công đồng Vaticanô I khai mạc vào ngày lễ Đức Mẹ
Vô Nhiễm Nguyên Tội8.12.1869.




1870

Tính bất khả ngộ của Đức giáo hoàng đã được công bố qua Hiến chế Pastoraeternus - Đấng Chăn Chiên vĩnh hằng, 18.7.1870.



- Xây dựng Đại chủng viện Penang (1870) để đào tạo các linh mục bản xứ Châu Á và Việt Nam.



1875

Cử hành Năm Thánh 1875 (21).



1877

Vương cung thánh đường chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội
(Sài Gòn), xây dựng từ 1877 - 1880.




1878


Đgh Lêô XIII
20.2.1878 -
20.7.1903.

1883

Thành lập Gp. Bắc Đàng Ngoài (Bắc Ninh) tách từ Gp. Đông Đàng Ngoài gồm tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Cao Bằng và Lạng Sơn.

Dục Đức (1883) 3 ngày.
Hiệp Hòa (1883) 4 tháng.
Kiến Phúc (1883-1884) 8 tháng.

1884
“Nhà thờ chính tòa Hà Nội kính Thánh Giuse” được xây dựng từ 1884-1886.

Hàm Nghi (1884-1885) (Lưu đày tại Algérie 1888).


1885


Đồng Khánh (1885-1889).



1889


Thành Thái (1889-1907)
Nguyễn Phúc Bửu Lân (Lưu đầy đảo La Réunion 1916).



1890

Thiết lập trường Thánh Kinh ở Giêrusalem do các cha
dòng Đa Minh ở Giêrusalem giảng dạy.



1891

* Thông điệp Tân Sự - Rerum Novarum, Về vấn đề xã hội, 15.5.1891.




1893

* Thông điệp Providentissimus Deus: đề nghị những quy phạm về việc nghiên cứu Kinh Thánh18.11.1893.




1895 

Thành lập Giáo phận Đoài (Hưng Hóa) tách từ Gp. Tây Đàng Ngoài gồm các tỉnh Sơn Tây, Yên Bái, Hòa Bình và Lai Châu. 






THẾ KỶ 20                                                



1900

Cử hành Năm Thánh 1900 (22).

- Ngày 27.5.1900 Đức Giáo hoàng Lêô XIII tôn phong 64 vị tử đạo
 Vn lên bậc chân phước.
- Công Đồng Kẻ Sặt gồm các Giám mục Bắc Kỳ do Đgm Joses Terres Hiền triệu tập và chủ sự.




1902

Lập Ủy vụ Thánh Kinh (Đoản sắc Vigilantiae studiique),
 có nhiệm vụ cổ động phong trào khảo sát Thánh Kinh
và lo cho sự học hỏi này khỏi bị sai lầm.

Thành lập Giáo phận Thanh (Phát Diệm và Thanh Hóa) tách từ Gp. Tây Đàng Ngoài.




1903


Thánh Piô X
4.8.1903 -
20.8.1914.

1906

Ngày 20.5.1906 Đức Giáo hoàng Piô X tôn phong 8 vị tử đạo VN
lên bậc chân phước.




1907

* Thông điệp Pascendi lên án những sai lạc của các
người theo thuyết Duy Tân, 8.9.1907.


Duy Tân (1907 - 1916) Nguyễn Phúc Vĩnh San (Lưu đầy đảo La Réunion 1916).




1909

Ngày 2.5.1909 Đức Giáo hoàng Piô X tôn phong 20 vị tử đạo VN
lên bậc chân phước.

Tuần lễ cầu cho hiệp nhất từ 18 - 25 tháng 1 (bắt đầu 1908 bởi 2 mục sư J. Spencer (Anh Quốc) và L.Wattson (Hoa Kỳ).
Năm 1910, L.Wattson trở lại Công giáo).



1910

Cho những trẻ tới tuổi khôn được rước lễ.





1912

- Công Đồng Kẻ Sở gồm các Giám mục Bắc Kỳ lần II do Đgm Pierre Gendreau Đông triệu tập và chủ sự.



1913

Thành lập Phủ Doãn Cao Bằng Lạng Sơn tách từ Gp. Bắc Đàng Ngoài.




1914

Ngày Thế giới Di dân và Tị nạn cử hành vào tháng giêng
 được thành lập bởi ĐGH Piô X.

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
Đgh
Biển Đức XV
3.9.1914 -
22.1.1922.
1916

Khải Định (1916 - 1925)
Nguyễn Phúc Bửu Đảo.

1917

- Công bố bộ Giáo Luật.
Đức Mẹ hiện ra tại Fatima (Bồ Đào Nha, 1917).



1922


Chân phước Piô XI     6.2.1922 -
10.2.1939.

1924

Mười một giáo phận chính thức đổi tên theo địa danh nơi đặt tòa giám mục: Hà Nội, Hưng Hóa, Phát Diệm, Vinh, Hải Phòng, Bùi Chu, Bắc Ninh, Quy Nhơn, Huế, Sài Gòn và Nam Vang.



1925 

(20/05) Lập tòa Khâm Sứ Tòa Thánh tại Việt Nam (gồm cả Thái Lan, Cambodia và AiLao) tại Huế, sau đó dời ra Hà Nội (1951) và dời vào Sài Gòn (1959).
Cử hành Năm Thánh 1925 (23).
Bảo Đại (1925 - 1945)
Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy
(Là vị hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn và chế độ quân chủ tại Việt Nam. Trước khi mất, ông đã được rửa tội).

1926

Ngày Thế giới Truyền Giáo.


1931

Đài Radio Vatican, 12 tháng 2 năm 1931 (36 ngôn ngữ).


1932

- Thành lập Giáo phận Kontum tách từ Gp. Qui Nhơn.
- Thành lập Giáo phận Thanh Hóa tách từ Gp. Phát Diệm.




1933

(11/06) Việt Nam có giám mục tiên khởi người bản xứ: Đức cha Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng. Đức cha được tấn phong giám mục tại đền thờ thánh Phêrô, Vatican.

Cử hành Năm Thánh ngoại lệ: Năm Thánh Cứu Ðộ (24).


1931

 Thông Điệp Aquadragesio Anno - Tứ Thập Niên, Về việc xây dựng trật tự xã hội, 15.05.1931.


1934

Công đồng Đông Dương tiên khởi họp tại Hà Nội.


1936

- Thành lập Giáo phận Thái Bình.


1938

- Thành lập Giáo phận Vĩnh Long.



1939

Phủ Doãn Lạng Sơn được nâng lên thành Gp. Lạng Sơn.

- Huấn dụ Plane compertum est nói về lễ nghi Trung Hoa đối với Khổng Tử và Tổ tiên, 3.12.1939.

- Chiến tranh thế giới thứ hai,
1939 -1 945.

Đấng đáng kính Piô XII
2.3.1939 -
9.10.1958.
1943

* Thông điệp Mystici Corporis: Giáo Hội như thân thể
 mầu nhiệm của Chúa Kitô, 29.6.1943.
* Thông điệp Divino Afflante Spiritu - Về những nghiên cứu
Kinh Thánh, 20.9.1943.



1945


Nạn đói Ất Dậu chết hơn 2 triệu người.
- Tuyên ngôn Độc Lập

1946

Linh mục Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp (1897 - 1946).


1947

Thông điệp Mediator Dei Về Phụng vụ20.11.1947.



1950

- Tông thư Humani Generis ngày 12.8.1950, cảnh giác tín đồ
Công giáo đối với những nguy cơ của thần học lịch sử mới.
* Ngày 1.11.1950 tuyên bố tín điều “Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời” qua thông điệp Magnificentissimus Deus .
Cử hành Năm Thánh 1950 (25).



1951

- Ngày 29.4.1951 Đức Giáo hoàng Piô XII tôn phong 25 vị tử đạo VN lên bậc chân phước.
- Công Đồng Đông Dương II, 5 - 10.11.1951.



1954


Hiệp định Genève.

1955

- Thành lập Giáo phận Cần Thơ.


1957

- Thành lập Giáo phận Nha Trang.



1958

- Khai giảng Giáo Hoàng Học Viện Piô X tại Đà Lạt.
- Khai giảng Viện Đại Học Đà Lạt.



1959

- Cung hiến Vương Cung Thánh Đường Đức Bà Sài Gòn (8.12).
- Đại Hội Thánh Mẫu Toàn Quốc, kỷ niệm 300 năm 2 Giáo phận  Đàng Ngoài - Đàng Trong và 100 năm Đức Mẹ Lộ Đức.



1960

- Thành lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam với tông hiến Venerabilium Nostrorum. Các giáo phận hiệu tòa trở thành chánh tòa với 3 tòa Tổng giám mục: Hà Nội, Huế  Sài Gòn. 

- Thành lập Giáo phận Đà Lạt, Mỹ Tho và Long Xuyên.


Thánh
Gioan XXIII
28.10.1958-
3.6.1963.

1961

Thông điệp Mater et Magistra - Mẹ và Thầy, 15.5.1961.

Cung Hiến Vương Cung Thánh Đường Đức Mẹ La Vang (22.8).



1962

Triệu tập Công đồng Chung XXI: Vatican II (khai mạc 11.10.1962).





1963



- Thành lập Giáo phận Đà Nẵng (18.1).
- Nhà thờ Chính Tòa Phủ Cam kính Trái tim Cực Sạch Đức Mẹ (Huế) (Xây dựng từ 1963-2000).

* Thông điệp Pacem in terris - Hòa bình trên Trái Đất11.4.1963.




* Tiếp tục Công đồng Chung XXI: Vatican II.
* Hiến chế về Phụng vụ Thánh (Sacrosanctum Concilium) ban hành ngày 4.12.1963.
* Hiến chế Tín lý về Giáo hội (Lumen Gentium) ban hành ngày 4.12.1963.
* Sắc lệnh về các phương tiện truyền thông xã hội (Inter Mirifica) ban hành ngày 4.12.1963.
 - Ngày Truyền thông Thế giới.


Công đồng bế mạc ngày 8.12.1965
sau bốn năm làm việc,
đã hoàn thành được 16 bản văn
(4 Hiến chế, 9 sắc lệnh và 3 tuyên ngôn).



Thánh
Phaolô VI
21.6.1963 -
6.8.1978.


1964

* Thông Điệp Ecclesiam Suam, 6.8.1964.
* Sắc lệnh về các Giáo hội Công giáo Đông phương (Orientalium Ecclesiarum) ban hành ngày 21.11.1964.
* Sắc lệnh về Hiệp nhất (Unitatis Redintegration) ban hành ngày
21.11.1964.
- Ngày Cầu Nguyện Cho Ơn Thiên Triệu cử hành vào CN IV PS.




1965

* Sắc lệnh về nhiệm vụ mục vụ của các Giám mục trong Giáo hội (Christus Dominus) ban hành ngày 28.10.1965.
* Sắc lệnh về canh tân thích nghi đời sống dòng tu (Perfectae Caritatis) ban hành ngày 28.10.1965.
* Sắc lệnh về đào tạo Linh mục (Optatam Totius) ban hành ngày 28.10.1965.
* Tuyên ngôn về giáo dục Kitô giáo (Gravissimum Educationis) ban hành ngày 28.10.1965.
* Tuyên ngôn về Liên lạc của Giáo hội với các tôn giáo ngoài Kitô giáo (Nostra Aetate) ban hành ngày 28.10.1965.
* Hiến chế Tín lý về Mạc khải của Thiên Chúa (Dei Verbum) ban hành ngày 18.11.1965.

* Sắc lệnh về Tông đồ giáo dân (Apostolicam Actuositatem) ban hành ngày 18.11.1965.
* Tuyên ngôn về Tự do tôn giáo (Dignitatis Humanae) ban hành ngày 7.12.1965.
* Sắc lệnh về Hoạt động truyền giáo của Giáo hội (Ad Gentes) ban hành ngày 7.12.1965.
* Sắc lệnh về Thừa tác vụ và Đời sống linh mục (Presbyterorum Ordinis) ban hành ngày 7.12.1965.
* Hiến chế mục vụ về Giáo hội trong thế giới ngày nay (Gaudium et Spes) ban hành ngày 7.12.1965.
* Thông điệp Mense Maico, kêu gọi giáo dân chạy đến cùng Maria, Nữ vương Hòa Bình, tha thiết xin Mẹ ban hòa bình thế giới, 30.4.1965.
* Thông điệp Mysterium Fidei - Mầu nhiệm đức tin, về giáo lý và sự phụng tự Thánh Thể, 3.9.1965.

- Thành lập Giáo phận Phú Cường  Xuân Lộc.
- Chính thức cho phép các nghi thức thờ kính ông bà tổ tiên.

- Thượng Hội đồng Giám mục (THĐGM) là một thể chế định kỳ được thiết lập qua Tự sắc Apostolica Sollicitudo, 15.9.1965.




1967

Thành lập Giáo phận Ban Mê Thuột (22.6).

- Tông hiến Indulgentiarum Doctrina: Tông hiến về giáo lý các ân xá, 1.1.1967.
 * Thông điệp Polorum Progressio - Sự phát triển kinh tế và văn hóa của các dân tộc, 26.3.1967.
- Ngày Truyền thông Thế giới lần đầu tiên được cử hành trong toàn Giáo Hội Công giáo vào ngày 7.5.1967.
THĐGM Chung thường lệ I: “Sự bảo tồn và tăng trưởng đức tin Công giáo, sự toàn vẹn, sức mạnh và phát triển, sự liên kết có tính lịch sử và đạo lý của đức tin này”, 29.9 - 29.10.1967.




1968



Thành lập Ngày Thế giới Hòa bình - World Day of Peace, 1.1.
 * Thông điệp Humanae Vitae - Sự Sống Con người7-1968.
- Đức Mẹ hiện ra tại Zeïtoun, Le Caire (Ai Cập, 1968 - 1970).



1969

+ THĐGM Chung ngoại lệ I: “Sự hợp tác giữa Toà Thánh và các Hội đồng Giám mục”, 11-28.10.1969.



1971

+ THĐGM Chung thường lệ II: “Chức linh mục thừa tác và công bình trong thế giới”, 30.9 đến 6.11.1971.



1972

Đấng Đáng Kính William Gagnon, dòng tu sĩ Cứu Tế Việt Nam, (16.5.1905 - 28.3.1972).



1974

* Tông Huấn Marialis Cultus - Về việc tôn kính Ðức Maria trong Giáo Hội, 22.03.1974.
+ THĐGM Chung thường lệ III: “Loan báo Tin Mừng trong thế giới hiện đại”, 27.9 - 26.10.1974.



1973

Đức Mẹ hiện ra tại Akita (Nhật, 1973-1981).



1975

Thành lập Giáo phận Phan Thiết (31.1).

Cử hành Năm Thánh 1975: Canh tân & Hòa Giải (26).
- Tông Huấn Evangelii Nuntiandi - Loan Báo Tin Mừng, 8.12.1975.

Thống nhất đất nước (30.4).



1976

Đức Hồng y tiên khởi Giuse Maria Trịnh Như Khuê.
Đức Mẹ hiện ra tại Bêtania (Venezuela, 1976 - 1988).


1977

+ THĐGM Chung thường lệ IV: “Giáo lý trong thời đại chúng ta”, 30.9 đến 29.10.1977.



Đgh

1978


Gioan Phaolô I Ý. 26.8.1978 -28.9.1978. Thánh
Gioan Phaolô IIBalan.16.10.1978 - 2.4.2005.


1979

Đức Hồng y Giuse Trịnh Văn Căn.

 * Thông điệp Redemtor Hominis - Đấng Cứu Chuộc con người, 4.3.1979.
 - Tông huấn Catechesi Tradendae - Dạy Giáo lý16.10.1979.
- THĐGM Đặc biệt dành cho Hà Lan: “Tình trạng mục vụ của Hà Lan”, 14 - 31.12.1979.




1980

(24/04 - 1/05) Đại Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đầu tiên họp tại Hà Nội. HĐGM đã ra thư chung Sống Phúc Âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào.

+ THĐGM Chung thường lệ V: “Gia đình Kitô giáo”, 26.9 - 25.10.1980.
* Thông Ðiệp Dives in Misericordia - Ðấng giàu lòng nhân từ, 30.11.1980.




1981

- Đức Giáo Hoàng bị mưu sát ngày 13.5.1981 bởi Mehmet Ali Ağca.
 * Thông điệp Laborem Excercens - Lao Động Con Người14.9.1981.
Tông Huấn Familiaris Consortio - Cơ cấu gia đình22-11-1981.
- Đức Mẹ Mễ Du (Medjugorje) tỉnh Mostar, nước Bosnia và Hercegovina (24.6.1981- ...).
- Đức Mẹ hiện ra tại Kibeho (Rwanda, 1981 - 1986).




1983

- Cử hành Năm Thánh ngoại thường đánh dấu biến cố Ðức Giêsu đã chết cho nhân loại cách 1.950 năm (27).
 - Công bố bộ Giáo Luật mới, 25.1.1983.
+ THĐGM Chung thường lệ VI: “Thống Hối và Hoà Giải Trong Sứ Vụ Linh Mục”, 29.9 - 29.10.1983.



1984

Thành lập Ngày Giới trẻ Thế giới hằng năm mừng vào ngày Lễ Lá.
- Tông huấn Reconciliatio et Paenitentia - Hoà Giải và Thống Hối, 2.12.1984.




1985

* Thông điệp Slavorum Apostoli - Tông Ðồ của Dân tộc Slavô, về hai thánh Cyrillô và Mêtôdiô, 2.6.1985.
+ THĐGM Chung ngoại lệ II: “Kỷ niệm 20 năm bế mạc Công đồng Chung Vatican II”, 24.11 đến 8.12.1985.



1986

* Thông Ðiệp Dominum et vivificantem - Chúa và là Ðấng ban sự sống (về Chúa Thánh Thần), 8.5.1986.




1987 -1988

Các Đại Chủng Viện Sài Gòn, Hà Nội, Cần Thơ, Vinh Thanh, Nha Trang và Huế được lần lượt khai giảng.

* Thông điệp Redemptoris Mater - Mẹ Đấng Cứu Thế25 3.1987.
Năm Thánh Mẫu.
+ THĐGM Chung thường lệ VII: “Ơn gọi và sứ vụ của người giáo dân trong Giáo Hội và trong thế giới”, 1.10 - 8.12.1987.
* Thông điệp Sollicitudo rei socialis - Quan Tâm của Giáo Hội về Vấn Ðề Xã Hội, 30.12.1987.




1988

(19/06) Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II tuyên phong
117 Thánh Tử Đạo Việt Nam.

Tông Thư Mulieris Dignitatem - Phẩm Vị của Nữ Giới15.8.1988.
Tông huấn Christifideles laici - Kitô-hữu Giáo Dân30.12.1988.



1989

(01-13/07) Đức Hồng Y Roger Etchegaray đến thăm Việt Nam. Đây là lần đầu tiên một viên chức cao cấp của Tòa Thánh đến thăm Việt Nam kể từ năm 1975.




1990

THĐGM Chung thường lệ VIII: “Đào Tạo các Linh Mục trong hoàn cảnh hiện tại”, 30.9 - 28.10.1990.


 * Thông Ðiệp Redemptoris Missio - Sứ Vụ Đấng Cứu Thế, 7.12.1990.



1991

(25/09) Mẹ Teresa Calcutta đến thăm Việt Nam.

* Thông điệp Centesimus Annus - Bách Niên - Kỷ niệm 100 năm ban hành thông điệp Tân Sự, 1.5.1991.
- THĐGM Đặc biệt dành cho Châu Âu: “Để chúng ta có thể làm chứng nhân cho Chúa Kitô, Đấng giải phóng chúng ta”, 28.11 -14.12.1991.





1992

 - Khởi xướng ngày Quốc Tế cầu nguyện cho Bệnh Nhân hàng năm vào lễ Đức Mẹ Lộ Đức, 11.2.
 - Sách Giáo Lý Của Hội Thánh Công Giáo.
- Tông huấn Pastores dabo vobis - Những Mục tử như lòng mong ước, 25.3.1992.
- Những Lời Xin Lỗi của ĐGH Gioan Phaolô II.




1993

- Bản Dịch Kinh Thánh của nhóm phiên dịch CGKPV được phát hành.
- (18/10) Hội nghị Thường Niên của Hội Đồng Giám Mục họp lần đầu tiên tại Tp. HCM.

* Thông điệp Veritatis Splendor - Ánh Sáng Sự Thật, 6.8.1993.
Chỉ dẫn dành cho giáo lý viên của Bộ Rao Giảng Phúc Âm Các Dân Tộc.





1994

Đức Hồng y Phaolô Phạm Đình Tụng.

Tác phẩm “Bước qua ngưỡng cửa Hy vọng”, 10.1994.
 * Tông thư Tiến Đến Thiên Niên Kỷ Thứ Ba - Tertio Millennio Adveniente, 10.11.1994.
+ THĐGM Chung thường lệ IX: “Đời sống Thánh hiến và vai trò của nó trong Giáo Hội và trong thế giới”, 2 - 29.10.1994.





1995


* Thông điệp Evangelium Vitae - Tin mừng về Sự Sống25.3.1995.
* Thông điệp Ut Unum Sint - Để Chúng Nên Một, 25.5.1995.
- THĐGM Đặc biệt dành cho Liban: “Chúa Kitô là niềm hy vọng của chúng ta: được Chúa Thánh Thần canh tân, chúng ta làm chứng cho tình yêu của Người trong sự đoàn kết”, 26.11 - 14.12.1995.



1996

- Tông Huấn Vita Consecrata - Đời Sống Thánh Hiến, 25.3.1996 .
 Tác phẩm “Hồng ân và Mầu nhiệm: kỷ niệm 50 linh mục”,11.1996.
Thành lập Ngày Đời Sống Thánh Hiến.




1997

- Ngày 24.3.1997, khai trương địa chỉ Internet của Toà Thánh.
- Hướng Dẫn Tổng Quát Về Việc Dạy Giáo Lý của Bộ Giáo Sĩ.
- Tông huấn Một niềm hy vọng mới cho Liban, 10.5.1997.
+ THĐGM Đặc biệt dành cho Châu Mỹ: “Gặp gỡ Đức Kitô hằng sống: Con đường dẫn tới hoán cải, hiệp thông và đoàn kết tại châu   Mỹ”, 16.11 - 12.12.1997.



1998

+ THĐGM Đặc biệt dành cho Châu Á: Đức Giêsu Kitô, Đấng Cứu Độ, sứ vụ tình yêu và phục vụ của Người ở châu Á: Ta đến để chúng được sống và được sống dồi dào, 19.4 - 14.5.1998.

Đức cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận được bổ nhiệm làm chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng về Công lý và Hòa bình.

Thông điệp Fides et Ratio - Đức Tin và Lý Trí14.9.1998.

+ THĐGM Đặc biệt dành cho Châu Đại Dương: “Đức Giêsu Kitô và các dân tộc ở Châu Đại Dương: bước đi con đường của Người, loan báo chân lý Người và sống sự sống của Người”, 12.11 - 12.12.1998.





1999

- Tông huấn Ecclesia in America - Giáo Hội tại Châu Mỹ, 22.1.1999.
- Tông huấn Ecclesia in Asia - Giáo Hội tại Á Châu, 6.11.1999.
+ THĐGM Đặc biệt II dành cho Châu Âu: “Chúa Giêsu Kitô, sống động trong GH của Người, nguồn hy vọng cho châu Âu”, 1.10 -23.10.1999.




THẾ KỶ 21                                               



2000

Cử hành Đại Năm Thánh 2000: Thiên Chúa Ba Ngôi, Bí Tích Thánh Thể và sự hiệp nhất (28).

Thầy giảng Anrê Phú Yên được tôn phong chân phước.



2001

Đức hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận.

+ THĐGM Chung thường lệ X: “Giám mục: Thừa tác viên của Tin Mừng Đức Giêsu Kitô, phục vụ niềm hy vọng thế giới”, 30.9 -27.10.2001.



2002

- (14-23.01) Đoàn Giám mục Việt Nam, 24 vị, đi “Ad limina”.
- ĐHY Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận (1928-2002) qua đời .

- Tông thư Rosarium Vigilis Mariae - Kinh Rất Thánh Mân Côi. ĐTC thêm vào Năm Mầu Nhiệm Sự Sáng và công bố Năm Mân Côi (từ 10.2002 - 10.2003).





2003

- Đức Thánh Cha bổ nhiệm Sứ Thần Tòa Thánh người Việt Nam đầu tiên tại Togo và Benin (Phi Châu): Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Tốt.
- Năm Thánh Truyền Giáo ghi dấu 470 năm Tin Mừng được loan báo trên quê hương Việt Nam (1533-2003).
- Đức Hồng y Gioan Baotixita Phạm Minh Mẫn.

“Trittico romano” - những bài suy niệm dưới hình thức thơ văn, 3.2003.
* Thông Điệp Ecclesia de Eucharistia - Bí tích Thánh Thể trong mối tương quan với Giáo Hội, 17.4.2003.
* Tông huấn Pastores Gregis - Những mục tử của đàn chiên, 16.10.2003.
- Tông Thư về cuốn “Luận Về Lòng Thành Thực Sùng Kính Đức Trinh Nữ”, 8.12.2003.




2004



Tác phẩm “Hãy đứng dậy, chúng ta cùng đi!”, 5.2004.



2005

- Thành lập Giáo phận Bà Rịa tách từ Gp. Xuân Lộc.
- Đại Chủng Viện Thánh Giuse Xuân Lộc được khai giảng.

 - Tác phẩm “Ký ức và Căn tính” của Đức Gioan Phaolô II, 2.2005.
- Toát Yếu Giáo Lý Của Hội Thánh Công Giáo20.3.2005
+ THĐGM Chung thường lệ XI: “Thánh Thể: Suối nguồn và Đỉnh điểm của Đời sống và Sứ mạng của Giáo Hội”, 2-23.10.2005.
* Thông Điệp Deus Caritas Est - Thiên Chúa Là Tình Yêu, 25.12.2005.





ĐGH Gioan Phaolô II
qua đời tại Vatican ngày 02.4.2005.



Đgh
Biển Đức XVI
19.4.2005 -
28.2.2013.

2007

* Tông huấn Sacramentum Caritatis - Bí tích Bác ái, 20.2.2007.
- Tông Thư Bác Ái, Hiệp Nhất và Sự Thật - Về Trung Quốc, 27.5.2007.




2008

Nhà thờ Phú Nhai được nâng lên Vương Cung Thánh Đường.

+ THĐGM Chung thường lệ XII: “Ngôi Lời Thiên Chúa trong đời sống và sứ mạng của Giáo Hội”, 5-26.10.2008.
- Huấn thị Dignitas Personae - Phẩm Giá Con Người của Bộ Giáo Lý Đức Tin, 8.9.2008.



2009

* Thông Điệp Caritas In Veritate - Bác Ái Trong Chân Lý, 29.6.2009.
+ THĐGM Đặc biệt lần II dành cho Châu Phi: “Hội Thánh tại châu Phi phục vụ sự hoà giải, công lý và hoà bình”, 5-25.10.2009.



2010

- Năm thánh kỷ niệm 350 năm thàng lập hai Giáo phận: Đàng Ngoài và Đàng Trong; kỷ niệm 50 năm thành lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam. 

+ THĐGM Đặc biệt dành cho vùng Trung Đông: “GHCG trong vùng Trung Đông: hiệp thông và bằng chứng”, 10-24.10.2010.
- Tông huấn Verbum Domini - Ngôi Lời Thiên Chúa, 30.10.2010.




2011



- Ngày 13/11 Tổng Giám mục Leopondo Girelli được đặt làm Đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam. 
- Nhà thờ Sở Kiện được nâng lên Vương Cung Thánh Đường.

 - YouCat, 8.2011.
* Tông huấn Africae Munus - Sứ mạng của Châu Phi,19.11.2011.



2012

(10-16/12) Liên HĐGM Á Châu (FABC) lần thứ X được tổ chức tại Gp. Xuân Lộc và Tp. HCM.

- Tông thư - Tự sắc Porta Fidei công bố Năm Đức Tin 2012 - 2013.
* Tông huấn Ecclesia in Medio Oriente - Giáo Hội ở Trung Đông, 9.9.2012.
+ THĐGM Chung thường lệ XIII: “Tân Phúc Âm hoá để thông truyền đức tin Kitô”, 7-28.10.2012.



2013

* Năm Đức Tin.
* Thông Điệp Lumen Fidei - Ánh Sáng Đức Tin, 29.6.2013.
- Tông huấn Evangelii Gaudium - Niềm Vui Tin mừng, 24.11.2013.
- Đại Hội Giáo lý quốc tế lần I, 26 - 29.9.2013.

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI
thoái vị ngày 28 tháng 2 năm 2013.


Đgh Phanxicô
(13.3.2013 - ).

2014

- Tông thư Gửi tất cả các người tận hiến Nhân dịp Năm Đời sống thánh hiến, 21.11.2014.
+ THĐGM Chung ngoại lệ III: “Các thách đố mục vụ về gia đình trong bối cảnh truyền bá Phúc Âm Hóa”, 5 - 19.10.2014.




2015 

Đức Hồng y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn.
Đây là vị Hồng y thứ sáu của GHCGVN.

* Thông điệp LAUDATO SI‘ - Chúc tụng Chúa, 24.5.2015.
- Thiết lập Ngày Thế Giới cầu nguyện cho việc bảo vệ thiên nhiên cử hành vào ngày 1-9.
+ THĐGM Chung thường lệ XIV: “Ơn gọi và sứ vụ của gia đình trong Giáo hội và trong thế giới ngày nay”, 4 - 25.10.2015.



2016

- Cử hành Năm Thánh Ngoại thường về Lòng Thương Xót (29).
- Tông Huấn Amoris Laetitia - Niềm Vui Yêu Thương, 19.3.2016

- DoCat.



2017

Hướng Dẫn Tổng Quát Việc Dạy Giáo Lý Tại Việt Nam. UBGL Đức Tin.

- Thành lập Ngày Thế Giới người nghèo cử hành vào Chúa nhật thứ 33 tn.



2018

- Năm Thánh Tôn Vinh Các Thánh Tử đạo VN (19.6 - 24.11.2018).
- Đức Tổng Giám mục Marek Zalewski được đặt làm Đại diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam. 

- Thành lập lễ Nhớ Ðức Trinh Nữ Maria Mẹ Hội Thánh, cử hành vào thứ hai sau lễ Hiện Xuống.
- Tông huấn Gaudete et Exsultate - Hãy vui mừng hoan hỉ.
- Youcat for Kids.
- Đại Hội Giáo lý quốc tế lần II, 20-23.9.2018.
THĐGM Chung thường lệ XV: “Đức Tin, Tuổi Trẻ và Phân Định Ơn Gọi”, 3-28.10.2018.










Giáo Hội toàn cầu tính đến 31.12.2015
Dân số: 7.250.000.000 người.
Công giáo: 1.285.000.000 tín hữu.
Giám mục: 5.304 vị. Linh mục: 415.656 vị.
Phó tế vĩnh viễn: 45.255 vị.
Tu sĩ nam nữ: 54.230 vị. Giáo lý viên: 351.797 người.
Đại chủng sinh: 104.351 người.






Giáo Hội Việt Nam tính đến 31.12.2015
Dân số: 95.340.779 người.
Công giáo: 6.756.303 tín hữu.
Giáo phận: 26. Giám mục: 45 vị. Linh mục: 5431 vị.
Tu sĩ nam nữ: 19.591 vị. Giáo lý viên: 66.624 người.
Đại chủng sinh: 4854 người.




Giáo phận Ban Mê Thuột tính đến 5.2017
Diện tích: 24.474,85 km2. Dân số: 2.954.111 người.
Giáo xứ: 106. Giáo dân kinh: 445.000 tín hữu,
Giáo dân sắc tộc: 91.000 tín hữu,
Linh mục triều: 138 vị, Linh mục dòng: 29 vị.
Tu sĩ nam nữ: 649 vị. Giáo lý viên: 3.972 người.
Đại chủng sinh: 99 người.
Bổn mạng: Các Thánh Tử đạo VN. Ngày mừng: 22.6.
Giám mục: Vinh Sơn Nguyễn Văn Bản (12.5.2009 - …)



Đọc lịch sử Giáo Hội Việt nam, người công giáo rất tự hào về vị trí của mình. Để mang tình yêu của Chúa Kitô đến với anh chị em của mình, các nhà truyền giáo, đã tìm đủ mọi cách để người tín hữu hiểu và yêu mến Chúa Kitô. Với lòng nhiệt thành, sự hiểu biết và niềm say mê mang Tin mừng đến với mọi người, các ngài đã sáng tạo ra một ngôn ngữ mới: đó là chữ Quốc ngữ. Cám ơn các nhà truyền giáo, cám ơn các vị tiền nhân đã cộng tác hình thành và phát triển chữ Quốc ngữ, để ngày nay, chúng con có một ngôn ngữ tuyệt vời với những lời kinh nguyện thắm thiết tình yêu dâng lên Thiên Chúa và thắm đẫm yêu thương anh chị em trong giao tiếp hằng ngày của người con dân Việt.

Gb. Nguyễn Thái Hùng
Năm Thánh Tôn Vinh Các Thánh Tử Đạo Việt Nam.

10.2018


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét