Trang

Thứ Ba, 2 tháng 3, 2021

Chúa Kitô phục sinh

 

 

Chúa Kitô phục sinh

Sự sống lại của Chúa Kitô

hay là cuộc song đấu giữa sự sống và sự chết

Tác gi; Jean Milet

 

Jean Milet là giáo sư thn hc ti Institut Catholique de Paris. Bài viết này trích t tp chí Esprit et Vie, 1988, trang 97-104, 121-124, 133-139. Chúng tôi ghi ơn tp chí Esprit et Vie đã cho phép dch và in bài này.

 

Trong bài này chúng ta s đ cp đến mt vn đ rt phc tp là s sng li ca Đc Kitô: sau khi chu chết trên thp giá như mt c ch yêu thương hoàn toàn đ làm chng cho s mng ca ngài, Đc Kitô đã không b rơi vào ách ca s Chết mt cách vĩnh vin (vì nếu không, s mng ca ngài s là mt tht bi). Chúng ta nghe nói: ngày th ba, sau khi chu kh hình, ngài đã sng li và ra khi m. Nhng điu này có ý nghĩa gì ? Đó là điu chúng ta c gng suy tư dưới đây.

 

Trước tiên, chúng ta cn đ ý ti tm quan trng ca vn đ Đc Kitô phc sinh. Mt cuc song đu quyết lit, toàn din và sâu đm đã din ra trong v này. Vn đ đây là xem s Chết vn là k thù mà chúng ta không th tránh ni trong thân phn làm người có chiến thng trong trường hp ca Đc Kitô hay không: nếu s Chết chiến thng, thì Đc Kitô s b lit vào hàng phàm nhân mà thôi, cho dù s mng ca ngài cao c đến đâu đi na. Nếu s Chết chiến thng trong cuc song đu này, thì không còn vn đ nhìn nhn ngài là Thiên Chúa nhp th làm người na. Vì vy, đây là vn đ rt quan trng. Nó có quan h ti toàn b s mng ca Đc Kitô, và ti toàn b đc tin ca chúng ta. Thánh Phaolô đã có lý khi qu quyết: Nếu Đc Kitô không sng li, thì tt c li ging ca chúng tôi đu là vô ích (1 Cor. 15,14).

 

Chúng ta đã nghe nói: Hình như Đc Kitô đã sng li ra khi m. Sau khi ngài qua đi, người ta đã gp li ngài, đã nói chuyn vi ngài, đã nhn biết cuc sng tht ca ngài. Tt c nhng điu đó có nghĩa gì? Chúng ta có th coi nhng s kin đó là hoàn toàn vng chc không? Và nếu chc như vy, thì chiến thng ca s sng trên s chết được quan nim như thế nào? Tư tưởng con người thi nay có th phn ng thế nào Đi vi nhng li xác quyết đó? Chúng ta s bàn ti vn đ này v mt triết lý và, nếu cn, thì c v mt khoa hc na.

 

I. NHNG D KIN KINH THÁNH

 

Trước khi đi vào vn đ, thiết tưởng cũng cn nhc li đây nhng dư  kin kinh thánh đ da theo đó chúng ta s suy tư dưới khía cnh triết lý.

 

đây, chúng tôi không cn lp li nhng nghiên cu toàn din v nhng dư  kin kinh thánh liên quan đến vic sng li ca Chúa Kitô, vì đã có hàng trăm, hàng ngàn cun sách viết v vn đ này (xin đan c mt trong nhng cun sách gn đây viết v vn đ này: M. Georges Galichet, La Résurrection: fiction ou réalité?, Ed. Résiac,1988). Chúng tôi ch lit kê nhng điu dường như đã được các hc gi coi là chc chn, sau bao nhiêu nghiên cu phê bình lch s, trong thế k 19 và 20. Chúng tôi làm ni bt các d kin có th gi lên nhng suy tư hoàn toàn có tính cách triết lý. Dưới đây là nhng d kin ct yếu nht.

 

1. Đc Kitô Thc S Đã Chết Sau Khi Chu Cc Hình

 

Ngày nay không ai còn tranh lun, nghi ng hoc nghĩ rng Đc Kitô ch trong tình trng hôn mê, na sng na chết khi được mai táng, và ngài đã tnh dy trong ngôi m mát lnh na. Nhng cc hình ngài phi chu, nhng phn ng sau cùng ca ngài, thái đ ca các lý hình và các nhân chng, nhng chi tiết liên quan đến cuc an táng,    v.v. tt c nhng điu đó xác nhn rng người chu hành hình đã chết thc s. Thi hài mà người ta an táng qu thc là mt xác chết và người ta đã khóc thương mt người đã qua đi thc s. T ngày th sáu đau thương đó, qu thc là mi s đã hoàn tt.

 

Tình trng su thm, thái đ tuyt vng ca nhng người thân yêu ca Đc Kitô, ri thái đ mãn nguyn và đc thng ca nhng Đi th Ngài (và cho đến c nhát đòng mà mt trong nhng người âm mưu giết Ngài đã đâm vào cnh sườn ngài), tt c nhng d kin đó xác nhn s Chết đã chiến thng. Nhân vt đã đi thng khi làm cho sóng bin yên lng, khi cha tr hng trăm bnh nhân và phc sinh cho c nhng người đã chết na, nay đã b tht bi ê ch. S Chết k thù gian ác ca loài người rt cuc đã đt được ưu thế hơn Ngài. S tht bi sau cùng này dường như đã xóa nhòa tt c nhng thành công trước đó ca ngài. Người t nhn là Con Thiên Chúa rt cc ch là mt phàm nhân như bao nhiêu người khác. Không còn phi tranh lun v thn tính ca ngài na, bi vì mt thn linh đâu có chết được !

 

2. S Kin M Trng

 

Chúng ta biết chi tiết nhng s kin này. Vic an táng đã được c hành vi vã, và sau ngày Sabbat trùng vào l Vượt qua, tc là ngày th ba k t khi an táng, các ph n đến m đ hoàn tt vic tm thuc thơm như đã d trù trước và hoàn tt nhng nghi thc an táng c truyn. Nhưng kinh hoàng thay, thân xác người đã chu cc hình không còn trong m na, và ngôi m trng trơn. Trước đó các ph n nghĩ rng h s thy mt thi hài, nhưng lúc nhìn vào trong m h ch thy nhng tm khăn lim. Và ri nhng nhân vt l đến nói vi h: Người mà các bà tìm kiếm không còn đây na.

 

Người ta có lý khi nhn mnh đến tm quan trng đc bit ca s kin m trng. Vì gi s các ph n thy trong m mt thi hài đã hi sinh, thì người ta có th nói đương s đã không chết hoàn toàn, nhưng ch có v chết bên ngoài và nay đã hi sinh. Trong trường hp như thế, người ta cũng có th so sánh s hi sinh này vi s sng li ca ông Ladarô hay ca con trai bà góa thành Naim. Nhưng thc tế, người ta đã không th nêu lên các gi thuyết đó. Vì thi hài hoàn toàn biến mt khi m và ngôi m trng rng.

 

Nhưng có nhiu người cho rng thi hài đã b ly mt và mang đi khi m. Đây là mt gi thuyết c xưa t 20 thế k nay. Gi thuyết này hu như đã được liên tc đưa Celso (thế k th hai) cho đến Harnack (thế k mười chín) và Bultmann (thế k hai mươi). H cho rng thi hài Đc Giêsu đã b mt s môn đ cung tín ly đi, và nhng môn đ này c tình âm mưu làm cho người ta tin rng sư ph ca h đã chiến thng s Chết và vì thế thiên tính ca ngài không h hn gì.

 

Nhưng chúng ta biết tt c nhng câu chuyn đi loi như va nói đã được phân tích và phê bình hng trăm ln và rt cc b bác b. Lý do vì tình trng tht vng và mt tinh thn ca các môn đ, s thiếu nhng du ch rõ rt bin minh cho nhng gi thuyết va nói, chng tá can đm ca các môn đ sn sàng chp nhn cái chết đ làm chng v s phc sinh ca Thy mình, đó là nhng s kin bác b nhng li gii thích không đng vng nói trên.

 

3. Rt Nhiu Người Đã Gp Li Đc Kitô Sau Khi Ngài Chu Chết Và H Thy Ngài Vn Sng

 

S kin thi hài Đc Kitô biến mt khi m t nó không đ đ xác quyết ngài đã chiến thng s chết. Người ta cn phi biết chc chn rng ngài đã tìm li được s sng, ít là dưới mt hình thc sng nào đó. Đây là điu đã được xác quyết bi nhng cuc tái hin ra ca ngài trong my tun l sau khi ngài biến mt. Nhng cuc tái xut hin đó xy ra nhiu ln: vi Mađalena và các ph n thánh thin khác; vi các môn đ trên đường Emmaus; vi các tông đ trong phòng hi trên gác, trong khi ca nhà đóng kín. Ban đu tông đ Tôma vng mt, nhưng sau đó ông cũng có mt trong cuc hi như vy; Ngài cũng hin ra trên b h Génézareth, vi Simon Phêrô, ri vi hơn 500 môn đ khác, và ngài vn còn hin ra vi các tông đ cho đến giây phút cui cùng, trước khi ngài thăng thiên.

 

Ngoài nhng cuc hin ra hu hình th lý đó, còn có nhng cuc hin ra thn bí qua dòng lch s sau đó, dành cho mt s nhân vt, t thánh Phaolô trên đường Đamas, cho ti thánh Phanxicô thành Assisi, t thánh n Margarita Maria cho ti các nhà thn bí được ơn chu in các thương tích hay được đng hóa vi cuc kh nn ca Đc Kitô (như thánh n Angela thành Foligno và nhiu người khác na).

 

Nhưng đây, chúng ta ch chú ý ti nhng cuc hin ra t sau khi Đc Kitô chu chết ngày th sáu tun bi thm y cho đến ngày ngài thăng thiên: đây là nhng trường hp các chng tá nói rng h đã được thy Đc Kitô vn còn sng. Nghiên cu k lưỡng các s kin đó, chúng ta thy trước hết các tác gi trình bày nhng d kin th ly, có th cm nghim được. Đc Giêsu mà người ta gp li không phi là bóng ma, mt th kiến ni tâm hay mt gic mơ. Người ta thy ngài như mt người sng tht, cũng nói, cũng nghe, cũng di chuyn, và người ta có th đng chm đến ngài, như ông Tôma đã làm; ngài cũng ăn ung, như đã dùng cá nướng trên b h. Tiếp đến, ngài thi hành quyn bính thc s: ngài khích l, ban hành mnh lnh, sai các môn đ đi rao ging (các con hãy đi, ging dy muôn dân, ra ti cho h…”). Ngài khơi dy nim hy vng nơi các môn đ, ngài ha ban Thánh linh cho h.

 

Trên đây là nhng s kin, tuy chúng có v l lùng nhưng người ta không th ph nhn chúng cha đng s tht lch s: Đc Kitô đã phc sinh; đó là t ngư h dùng sau này; ngài đã t cõi chết tr li cõi sng ca nhân trn, hoàn toàn sng đng hơn bao gi hết. S kin này xác thc đến đ các nhân chng đã sn sàng chu chết đ làm chng cho s tht đó. H chng thà chu chết, chu b tra tn, còn hơn chi b nhng s kin mà h đã chng kiến. Christos anesthi, Chúa Kitô đã sng li, đó là câu nói mà các môn đ ca Đc Kitô vn không ngng lp li qua bao thế k: đó cũng là li chúc mng các tín hu chính thng vn dùng đ chào nhau trong mùa phc sinh.

 

Như thế, thc s Đc Kitô đã sng li, đã ra khi m đã chiến thng s chết. K thù muôn thu này vn hng chiến thng con người yếu đui, chiến thng c nhng người hùng mnh nht, nhưng nay s chết đã gp phi mt Đi th chiến thng được nó. T thn hi, đc thng ca ngươi đâu? Đc Kitô là Đng hng sng. Đó là nim tin ca mi chng nhân thi các tông đ xưa kia và đó cũng là nim tin mà h truyn li cho chúng ta ngày nay, qua bao chướng ngi và tranh đu, và chúng ta tiếp nhn nim tin đó như mt bo chng t hu v thiên tính ca Đc Kitô.

 

II. Ý NGHĨA CÁC S KIN

 

Trước khi tìm hiu ý nghĩa các s kin kinh thánh trên đây, thiết tưởng cũng cn nhc đến và phê bình các vn nn đã được mt s người nêu lên đ ph nhn s phc sinh ca Chúa Kitô.

 

1. Nhng Vn Nn Và Phê Bình

 

Có rt nhiu vn nn đã được nêu lên đ ph nhn s sng li ca Chúa Kitô ngay t thi k đu ca đo Kitô cho đến ngày nay. đây, chúng tôi ch nhc li nhng vn nn đc sc nht có th góp phn cho cuc tho lun triết hc và khoa hc. Tùy thi đi khác nhau, người ta đã đưa ra nhng gi thuyết sau đây:

 

o giác ca các môn đ: Mt s môn đ ca Đc Kitô có lòng nhit thành say mê ngài đến đ h không th chp nhn sư ph ca h đã b s chết đè bp và phi chu chung mt s phn như các phàm nhân khác được. H nghĩ rng: Không! không th xy ra được! Mt cách nào đó ngài đã phi thng s chết; cho nên ngài vn còn sng; ngài đã không chết vĩnh vin. Vì vy, hình như nơi các môn đ Đc Kitô đã xy ra hin tượng o giác tp th. Nim tin ca h mnh đến đ h xác tín người ta đã gp ngài sng li. Ví d như nhng ph n thánh thin, vn là nhng người nhy cm, t bui sáng th nht h tưởng tượng đã gp thy ngài vn còn sng; ri đến các tông đ nhit thành nht cũng có cùng mt xác tín đó; rt cuc tt c các môn đ khác cũng đu chp nhn như vy.

 

Tht ra li gii thích trên đây rt c xưa. Gi thuyết này cũng là điu mà nhng người đa nghi, trước tiên là các tông đ đã nghĩ ra, khi nghe các ph nư  thánh thin k li h đã gp Chúa phc sinh. Tiếp đến, nhà cm quyn Roma cũng nghĩ như thế. Ri đến phn ln nhng người đa nghi qua các thế k ví d như Renan vào thế k 19. Ông cho rng hình nh đc Kitô còn sng mnh m trong tâm hn các tín hu đến đ h tin rng h còn nhìn thy ngài tn mt. Chính nim tin đã to ra hình nh đó.

 

Vn nn trên đây đã b bác b hàng trăm ln trong lch s. Lý do là vì sau khi Đc Kitô Kitô chết, các môn đ đâu còn tin tưởng mnh m na. Trái li h trong tình trng tht vng, chán nn và khiếp đm khi thy sư ph ca h b chết thm thương như vy. Có th nói h đã đánh mt nim tin. Tông đ Tôma là thí d đin hình cho thái đ cng lòng tin ban đu ca các môn đ: ai cũng biết ông chm tin và ch tin khi thy rõ bng chng. Mt khác chính ý tưởng sng li cũng là điu xa l Đi vi con người thi đó. Nơi nhng người Do thái (bt đu t nhng người Sađđuxêô) cũng như nơi nhng người Hy lp (qua cuc gp g ca h vi thánh Phaolô Hi trường Areopago thành Athênê). Du sao ngày nay gi thuyết o giác tp th hu như không còn được nhc đến na, vì người ta đã đưa ra nhiu gi thuyết khác có v d chp nhn hơn.

 

Lường gt: Nhng người ch trương gi thuyết này cho rng các tông đ đã đánh cp xác Đc Giêsu và dng đng lên mt câu chuyn din t ngài sng li, đ làm cho người ta tin rng sư ph ca h không b thm bi vĩnh vin, nhưng đã chiến thng được s chết. Gi thuyết này cũng rt c xưa, nhưng người ta ch còn gi gìn nó li như mt chuyn tiu thuyết. Nếu s vic Chúa sng li không có các bng c vng chc thc nghim mà ch là chuyn ba đt thì chc chn t lâu người ta đã vch trn được s lường gt ca các tông đ và nhng người này đã b nho cười thm t ri. Nhưng thc tế còn đó. Các chng nhân làm chng v s thc h đã thy tn mt và đã chu chết đ minh chng s tht đó. Người ta đâu có ai dám chu chết vì mun bênh vc mt điu ba đt.

 

Huyn thoi do các cng đng Kitô tiên khi to ra: Lun đ này có v tinh vi hơn nhng gi thuyết trên đây, và do nhng người ch trương các trường phái bên Đc khai trin và gii thích da trên Formgeschichte.

Lun đ này được đ xướng vào cui thế k 19 và ph biến trong thế k 20 này. Người ta cho rng Đc Kitô sng mnh m trong tâm hn các tín hu thuc nhng thế h đu tiên. Ngài sng mnh đến đ làm cho lòng st sng ca tín hu t l rõ qua nhng li din t tưởng tượng, nhng câu chuyn đy huyn thoi, và dn dn nhng huyn thoi ng ngôn tr thành nhng câu chuyn có tính cht lch s thc s. T đó đã phát sinh nhng trình thut v nhng cuc hin ra, nhng cuc gp g gia Đc Kitô vi các môn đ sau khi phc sinh. Nhng cuc đi thoi được trang đim bng nhng hình nh; và thế là bi cnh toàn din được v ra: vi thi gian, nhng văn bn đó dn dn được đưa vào truyn thng tông đ và thế là chúng được coi như có giá tr chng t lch s.

 

Lun đ trên đây qu tht là tinh vi, vì trong thc tế đã có bao nhiêu là câu chuyn được ghi vào s sách và được coi như tài liu lch s có thc, nhưng thc ra đó ch là nhng nét đc đáo trong văn thơ được người ta biến thành s liu (ví d như Bài ca Roland đã kéo dài tiu s ca hoàng đế Charlemagne). Trong lun đ trên đây, chúng ta thy nh hưởng ch thuyết duy tâm ca Đc. Theo thuyết này, biên gii gia điu tưởng tượng và s tht không còn na. Dĩ nhiên là Li gii thích này t lâu đã được các nhà chú gii tranh lun.

 

Người ta lit nhng đon kinh thánh cho là không có tính cách s tht lch s vào loi văn midrash. Tuy nhiên cn phi nhn rng s phân loi này có gii hn, vì t lâu người ta đã đc bit chng t rng không có lý do gì đ coi các văn bn phúc âm, các văn bn ca các thánh tông đ là midrash hơn là các văn bn lch s các tác gi thi k y, như Julius Cesar, Titus Livius, Tacitus, v.v. V li chúng ta cũng cn phi nhc li rng nhng chng nhân đã mc kích các s kin y h chu chết đ làm chng cho nhng điu h thy. Người ta không khi ngc nhiên khi thy h không h nghi ng v nhng s kin đó khi b đe da giết chết. Không ai dám chu chết vì mt gi thuyết tưởng tượng; nghĩa là không ai dám chu chết đ bo v mt midrash, mt câu chuyn ng ngôn.

 

Nhng d kin liên quan đến s phc sinh ca Đc Kitô ch có ý nghĩa tượng trưng: Đây là phát minh gn đây vi mc đích mc cho s sng li ca Đc Kitô nhng chiu kích nhân trn đ d được người ta chp nhn. Nhng người ch trương gi thuyết này cho rng s vic các tông đ và các môn đ rao ging s sng li ca Chúa Kitô, ch là mt kiu nói ca các v mà thôi, và vì thế cn phi hiu câu nói Chúa sng li theo nghĩa tượng trưng, nghĩa là mt kiu nói bóng by nhm din t nim tin mnh m đi vi tính cách trường cu ca s đip Kitô. Cn phi đc các trình thut v cuc sng li ca ngài như nhng bn tuyên xưng đc tin, nhng tiếng kêu xut phát t con tim, được din t qua nhng thành ngư  bóng by tượng hình. Chính danh t s sng li cũng phi được hiu là s duy trì lòng ngưỡng m vô biên Đi vi Đc Kitô, ch không có nghĩa là mt s tht lch s. Vì thế đng tìm nhng bng chng v s sng li hoc dùng s kin m trng đ chng minh Chúa sng li, vì chng minh như thế là ung công vô ích; và cũng không nên coi s sng li là mt phép l, trái li ch nên nhn mnh đến chiu kích tượng trưng ca các trình thut đó mà thôi.

 

Li gii thích tượng trưng trên đây đã b nhiu người phê bình. Ti sao ch coi các văn bn c xưa là có tính cách tượng trưng mà không áp dng cùng mt phương pháp như vy cho các văn bn gn đây hơn? Tính cách khách quan vn là qui lut ca mi thi đi ch không phi ch có thi đi gn đây mà thôi. Và ti sao người ta ch ưu tiên áp dng vic gii thích tượng trưng cho các văn bn kinh thánh, mà li không mun áp dng cùng mt đường li đó cho các văn bn lch s cùng thi? Ti sao li coi các tài liu lch s cùng thi vi các văn bn kinh thánh tân ước là tài liu lch s đích thc, trong khi đó li coi nhng trình thut v cuc phc sinh ca Đc Kitô ch có tính cách tượng trưng mà thôi?

 

Mt nhn xét khác cũng cn được nêu lên đây: thường thường cn phi mt mt thi gian dài đ mt Li gii thích tượng trng có th xut hin. Ví d phi mt hơn mt thế k đ nhng s kin và hành đng ca Roland, cháu ca hoàng đế Charlemagne được ghi vào trong bi cnh tượng trưng ca Bài ca Roland. Thế mà chúng ta biết người ta bt đu nhn thc rng các văn bn phúc âm đu tiên – ít là nhng ngun mch (Quellen), nhng đon trình thut ri sau này hp thành toàn b sách phúc âm- đã được viết ra trong khong 20 năm (có th là sm hơn na) sau khi Đc Kitô qua đi. Vì thế vic gii thích các s kin đó theo nghĩa tượng trưng không có thi gi đ xut hin. Nhng nhân chng trc tiếp v cuc đi ca Đc Kitô, nhng người đã chia x nhng thăng trm trong cuc sng ca ngài và biết hoàn cnh cái chết ca ngài, nhng người đó còn sng sót cho đến nhng năm đu ca thế k th hai. Làm sao nhng người đó li không có phn ng trước s tượng trưng hóa cuc đi ca Đc Giêsu ra cái gi là phc sinh

 

2. Li Gii Thích Có Th Chp Nhn Được

 

Sau khi phê bình và bác b các li gii thích trên đây, chúng ta cn nhìn nhn giá tr lch s ca các s kin liên quan đến s phc sinh ca Đc Giêsu như các phúc âm đã thut li. Trong phn sau ca bài này, chúng ta s nghiên cu các s kin đó dưới khía cnh tâm lý, triết hc và c khoa hc na. Vì thế, bây gi chúng ta cn trình bày các s kin đó mt cách chính xác, đ có th xác đnh rõ rt điu mà người ta gi là toàn b vn đ phc sinh.

 

a. Tình Trng Các S Kin Được Ghi Li

 

Theo các chng t thu thp được, người ta xác nhn rng Đc Giêsu đã hin ra vi nhiu người trong nhng tun l sau khi ngài đã chết. Trước tiên cn minh xác rng, trong trường hp Đc Kitô, ngài không phi là mt cái xác được hi sinh (như trường hp ông Lazarô). Các nhân chng không thy tn mt cnh tượng mt thi hài tìm li được s sinh đng t nhiên trước kia. Người ta không thy thi hài đó bt đu c đng li, vt b các khăn lim sang mt bên. Người ta ch nhn thy ngôi m trưng trơn sáng sm ngày th ba sau khi Đc Giêsu chu chết. Trong nhng ln ngài xut hin sau đó, người ta thy ngài là mt nhân vt rt sng đng, hin hin trong vài gi, vài ngày, ti nhng đa đim khác nhau: chng hn như trên đường Emmau hoc trên b h Tibêriat Trng thái th lý ca ngài được mô t rõ rt. Ngài vn có vóc dáng và c điu như thường: người ta nhn ra ngài qua c điu (và đó không phi là mt gic mơ, hay mt o tưởng). Người ta có th đng chm đến ngài (như tông đ Tôma đã làm). Ngài nói và người ta nghe được. Ngài m đu cuc Đi thoi vi người khác. Ngài ban hành mnh lnh (Các con hãy đi ging dy muôn dân!). Ngài tham d vào đi sng thường ngày ca nhng người tiếp nhn ngài, ngài ăn vi h, đi vi h. Tt c nhng chi tiết đó cho chúng ta nghĩ rng đây qu thc là mt nhân vt hu hình, mt con người; và hơn na, đó là người hoàn toàn ging như người mà người ta đã gp biết trước khi ngài chu chết.

 

Tt c nhng nhân t đ nhn đnh căn cước ca mt nhân vt đu được áp dng đây. Tuy nhiên phi nhn rng có nhng đc tính mi được thêm vào nhng đc tính ca nhân vt y, và khác bit vi nhng phàm nhân khác. Ngài có th hin ra và biến đi, không chu nhng hn chế và bó buc ca không gian và thi gian. Tt c nhng s kin đó qu thc là mi m, và vì thế có mt vn đ đc bit cn được nêu lên đây.

 

b. Vn Đ Sng Li

 

Chúng ta nhn thy nhng đc tính mi m đó dường như t bên ngoài đã được thêm vào cho cách cư x hành đng bình thường ca Đc Giêsu sau khi ngài sng li.Con người ca ngài không h làm cho người Đi thoi nghi ng gì. Người ta nói vi ngài cũng ging như khi nói chuyn vi mi người khác. Người ta không cm thy phi kinh s, như khi đng trước mt bóng ma. Tiếp xúc ca ngài vi người khác có tính cách trc tiếp và không gây nên vn đ gì. Ví d, ngài đưa ra nhng d phóng tương lai cho toàn th các môn đ : Các con hãy dy d h, ra ti cho h, Các con hãy đi Thánh linh. Ngài còn dy mt s điu quan trng đ b sung các giáo hun ca ngài trước khi chết.

 

Nhng đc tính khá l lùng chúng ta va nêu lên đây thot đu có th gây ngc nhiên. Nhưng các chng nhân dường như đã quen thuc ngay vi nhng đc tính đó. H kêu lên Chúa đy ! khi thy ngài xut hin bt thình lình. Vì vy vn đ được đt ra là cn phi tìm hiu xem lý trí loài người có th chp nhn được s vic Đc Kitô, do bn tính Thiên Chúa ca ngài, có th nhp th mt cách khác sau khi đã chu chết trên thp giá hay không? Nói khác chúng ta cn tìm hiu xem s nhp th sau khi Đc Giêsu chu chết có th có nhng tính cht khác vi s nhp th trước khi ngài chu chết hay không? Đó là điu mà chúng ta cn khách quan và khiêm tn tìm hiu sau đây.

 

III. Ý NGHĨA TÂM LÝ VÀ TRIT LÝ CA S  SNG LI

 

Câu hi được đt ra đây là: các tông đ và các môn đ đã cm thy thế nào khi h gp Đng Phc Sinh? Dĩ nhiên, ban đu h t ra do d, và đó là thái đ d hiu. Dường như phn ng đu tiên ca h là tưởng mình đang đng trước mt bóng ma hoc nghĩ rng mình b o giác. Nhưng sau khi loi b được phn ng h đ đó và sau khi đã kim chng s kin, h t ra có thái đ rt khách quan. H xác nhn đúng là Đc Giêsu đang gia h. H có th nói vi ngài, sng vi ngài như trước.

 

1. Ý Nghĩa Tâm Lý Ca S Sng Li

 

Trước tiên chúng ta cn xét các s kin sng li dưới khía cnh tâm lý, sau đó chúng ta s bàn đến ý nghĩa các s kin đó dưới khía cnh triết hc. Trước hết, chúng ta nhn thy rng trong nhng cuc tiếp xúc gia Đc Kitô và các môn đ ngài sau biến c sng li cũng có nhng điu kin tâm lý thường tình ging như trong mi tiếp xúc giư a con người vi nhau. đây cũng có s trao đi cái nhìn, trao đi câu chuyn, c ch. Đc Kitô thc s hin din như mt con người, biu l ý tưởng qua nhng Li din t ca con người. Đó là nhng s kin hin nhiên trước mt chúng ta, khi chúng ta đc các văn bn phúc âm mt cách khách quan và bình tĩnh.

 

Dĩ nhiên là có nhng li cư x mi so vi cung cách ca Đc Giêsu trước khi ngài chu chết. Ví d như chúng ta thy s di chuyn ca Đc Giêsu sau khi phc sinh tr nên mau l và như t phát hơn. Ngài xut hin mt cách tc khc, nhanh chóng hơn Nhưng chúng ta phi nói rng nhng điu đó xy đến mt cách không thường xuyên. Đó là s đt phát ca nhng tim năng siêu nhiên vn n cnh nhng kh năng t nhiên ca ngài. Mt vài hin tượng đó cũng đã xy ra trong cuc đi công khai ging đo ca Đc Kitô. Ví d như khi trên núi Tabor, ngài đã biến hình, vượt ra ngoài nhng điu kin bình thường ca con người; hoc khi đi trên mt bin, dường như ngài đã khc phc được trng lc ca con người bình thường. Đây cũng là nhng hin tượng người ta thy xy ra nơi ngài sau khi sng li.

 

Dù có nhng nét siêu nhiên được thêm vào cung cách bình thường như thế, chúng ta cũng phi nhn rng trong nhng cuc gp g vi các tông đ sau khi sng li, Đc Kitô đã biu l thc tính ca ngài cũng ging như trước đó trong đi sng công khai ca ngài. Các môn đ trên đường làng Emmau đã nhn ra được mt s đc tính đó nơi người đng hành ca h, ging như trong ba năm trước đó khi h sng cnh Thy mình. Cũng vy, tông đ Tôma đã x được ngón tay vào nhng l đanh bàn tay , bàn chân, và vào cnh sườn ca Đc kitô nơi lưỡi đòng đã đâm thâu qua. Chúng ta có th gi thiết rng nhng vết thương đó mt phn đã thành so nhưng vn còn nguyên vn. Trên đây là nhng dư  kin đã được k li trong Phúc âm.

 

Nhng điu kin tâm lý đã được tôn trng, và người ta không ngc nhiên khi thy Đc Kitô phc sinh tiếp tc sng chung mt cách mi vi các tông đ và các môn đ. Trong thi k 40 ngày đó, Đc Kitô đã ni li nhng liên lc vi các môn đ đã b gián đon vì cuc kh nn và cái chết đau thương ca ngài trên thp giá. Đó là điu mà người ta cm thy được v mt tâm lý, khi đc các trình thut ca Phúc âm.

 

2. Ý Nghĩa Triết Hc Ca S Sng Li

 

Chúng ta có th th suy nghĩ sâu xa hơn na và tìm hiu: làm thế nào đ có th gii thích nhng s kin s sng li? Chúng ta th tìm cách tr li câu hi này v phương din triết lý và khoa hc. Chúng ta đ cp đến vn đ này không phi đ tha mãn óc tò mò ca chúng ta cho bng đ phòng nga nhng li phê bình cho rng s sng li là điu không th nào chp nhn được na.

 

Trước tiên chúng ta cn biết rng khó khăn trong vic chp nhn s sng li không phi là điu mi có gn đây.

 

Ngay thánh Phaolô cũng đã gp phi khó khăn đó ti hi trường thành Athênê. By gi thánh nhân đang thao thao nói v giáo lý cu đ do Đc Kitô mang li, và các thính gi đang chăm chú lng nghe ngài: h là nhng người Hy lp ham chung kiến thc và văn hóa. H mun được biết v mt hc thuyết mi đến t Đông phương. Nhưng khi thánh Phaolô bt đu nói vi h v s sng li ca Đc Giêsu Kitô và s sng li mai sau ca các môn đ Chúa, thì nhng người Hy lp đó cười m ĩ lên, chế nho và nói: Thôi đ ri chúng tôi s nghe ông nói tiếp ln ti. Đó qu là mt tht bi ê ch cho Phaolô.

 

Phn ng như trên ca người Hy lp dĩ nhiên s còn xy ra trong dòng lch s. Bt c người nào có óc duy lý mt chút cũng không th nào chp nhn được ý tưởng có s sng li sau khi chết. Người ta còn cho rng tht là điu đáng tiếc vì mt giáo lý cao c như giáo hun ca Đc Kitô, vn gây được thin cm nơi mi người, li kèm theo mt nim tin l lùng và l bch như giáo thuyết v s sng li. Mt s người khác cho rng đo Kitô đã b mt tín nhim vì dy người ta phi tin Đc Kitô đã sng li.

 

Như chúng ta đã nói trên đây: s sng li ca Đc Kitô là điu rt quan trng trong chương trình cu chuc ca Chúa: Nếu Đc Kitô không sng li, thì toàn th nhng li ging ca chúng tôi là vô ích hết, như thánh Phaolô đã tng nói. Nếu Đc Kitô không sng li, thì có nghĩa là quyn lc S Ác đã chiến thng được ngài, và như vy thì còn làm gì được na? Vì thế lý trí con người phi can đm đương đu vi vn đ này, làm sao chng minh được rng nhng s kin liên quan đến s sng li là nhng s kin có th chp nhn được, cho dù không th gii thích hoàn toàn được.

 

Qu thc đây chúng ta đang đng trước nhng s kin hu như vượt ra ngoài gii hn ca lý trí con người và chúng ta cũng phi nhn rng trong lãnh vc này có nhiu tính cht mu nhim. Du vy cũng phi làm sao chng t được rng các s kin liên quan đến s sng li là nhng điu mà lý trí con người có th chp nhn được. Khi đim ca nhng khó khăn chúng ta gp phi đây là s kin lý trí con người vn quan nim s chết là mt cái gì vĩnh vin, không th lt ngược được. Theo truyn thng triết hc sau Platon, người ta có th chp nhn rng linh hn vn sng sau khi thân xác này chết đi. Nhưng người ta không chp nhn xác loài người li phc sinh sau khi hn đã lìa khi xác ri. Đó là xác tín chung ca mi người. Cái gì vn là mt hp th khi còn sng, thì sau khi chết nó s b tan rã.

 

Tuy nhiên, đây cn ghi nhn rng tan rã không có nghĩa là tr nên hư vô và s chết không hy dit, nhưng biến đi. Nhng nhân t trước kia cu thành mt vt nào đó, khi vt đó tan rã đi, thì chúng li kết hp vi nhng nhân t khác đ làm thành nhng thc th khác. Như thế có nghĩa là s chết đo ln, phân tán, tái phân phi các nhân t, ch nó không to nên hư vô.

 

Sau khi chp nhn nguyên tc trên đây ri, chúng ta có th d dàng đ cp đến vn đ sng li, đc bit là trường hp ca Đc Kitô. Trên nguyên tc: mt điu gì nht thi b phân tán, nó vn có th được Đng Toàn năng, vì mt nhu cu nào đó, tp hp chúng li, làm cho chúng được tái hip nht như trước. Đó là điu chúng ta có th tưởng tượng được. Trong trường hp Đc Kitô, ngài vn là đng có quyn năng trên các nguyên t, nên ngài có kh năng tái lp s toàn vn ca thân xác ngài sau khi đã chết. Trong trường hp này, có mt lý do khn cp, đó là đ chng t cho mi người thy S Chết (tc là quyn lc s Ác) đã không chiến thng mt cách chung kết. Đc Kitô không th nào xut hin như k chiến bi trong công trình Cu chuc được, trái li ngài xut hin như người đi thng. Khi chiến thng s chết, Đc Kitô chng t ngài đã thng s d, ngài đã thng ti li.

 

Đc Kitô đã biu l chiến thng ca ngài bng cách tái hin ra nhiu ln, và luôn sng đng trước mt mi người. Tt c nhng ai mun đến gn ngài đếu có th thy, nghe và đng chm đến ngài được. Và nhng điu đó đã din ra trong my tun l. đây chúng ta ch nói rng : điu mà Đc Giêsu có th thc hin được qua cuc biến hình, qua biến c khiến bão táp yên lng, hóa bánh ra nhiu thì ngài cũng có th thc hin được trong vic tái hp nhng nguyên t sng đng đã b cái chết phân tán. Có th nói vic sng li như vy cũng là mt cuc tái nhp th, trong mt cách thc khác.

 

S nhp th trước và sau khi Đc Kitô chu chết, thc ra vn là mt, tuy có nhng sc thái hơi khác nhau. Vì vy, cn phi xác quyết rng Đc Kitô, trong nhng tun l sau khi sng li, vn có cùng mt bn sc như trong cuc nhp th đu tiên m màn cho cuc sng 33 năm trên trn thế ca ngài. Và người ta cũng phi nhn rng giáo hun ngài ban sau khi sng li cũng có cùng mt giá tr như giáo hun ngài đã dy trong cuc sng công khai trước đó. Vì thế, ngài đã truyn dy cho các môn đ. Các con hãy đi ging dy muôn dân hãy ra ti cho h Qu thc, người ta nhn thy có mt vài khác bit trong ging nói ngài x dng. Trong thi k ging đo, trước khi chu t nn, ngài đ ngh, mi gi, thúc gic các thính gi ca ngài: ngài biết rõ uy tín ca ngài tùy thuc nhng hoàn cnh, và ngài đã cm thy mt s đe da nào đó Đi vi tính mng khi hành đng (ví d câu ngài nói: Con Người s b bt, b kết án t hình).

 

Trái li, trong thi k sau khi đã sng li, tt c nhng đe da đó không còn na. Vì thế, Đc Kitô nói trong tư cách ca mt người đã chiến thng, vi xác tín t nay ngài đã th đc được ơn Cu đ cho toàn th nhân loi.

 

Trên đây là mt s nhn xét triết lý v s sng li ca Đc Kitô. Chúng tôi thiết nghĩ nhng suy tư đó không gii thích tường tn được mu nhim sng li, vì đây là mu nhim khôn lường, nhưng ít ra chúng ta có th chp nhn được nhng s kin đó, chp nhn vi s khôn ngoan, khiêm tn và vi thái đ khách quan hoàn toàn.

 

Bây gi, nhim v còn li ca chúng ta là tìm hiu ý nghĩa đích thc ca s sng li, trước hết là ý nghĩa siêu hình, ri đến ý nghĩa thiêng liêng. Chúng ta cn tìm hiu xem đâu là nhng giá tr mà Đc Kitô mun nêu bt khi ngài sng li ra khi m? Phng v sáng ngày l Phc sinh vn vui mng hát trong bài ca tiếp liên: Mors et vita duello conflixere mirando: Vy đâu là bn cht cuc song đu đc nht vô nh đó giư a s Sng và s Chết? Đâu là tm quan trng ca cuc song đu và s chiến thng ca s Sng?

 

IV. CUC SONG ĐU GIA SƯ SNG VÀ SƯ CHT

 

1. Chúa Kitô, Mu Nhim S Sng

 

Đc Kitô thường t đng hóa mình vi s sng. Ta là đường, là s tht và là s sng; Ta đến đ h được sng, và sng sung mãn (Gioan 10, 10). Và dường như nhng qu quyết như vy rt được các người thân cn cũng như đám đông dân chúng lng nghe. Mi người cm nghim được ý nghĩa ca nhng xác quyết đó. Vì người ta ý thc được s sng là gì: s sng như nòng ct cuc sng ca mi người. Ng vng Aram cũng như tiếng Do thái đu din t s sng ging như mt hơi th, và tiếng la tinh cũng theo đường hướng đó và din t s sng là linh hn (anima), là cái gì làm cho sinh vt được linh hot (animat) cho đến hơi th cui cùng (spiritus do chư  spirare là thi hơi). Tiếng Hy lp có tính cht phân tích hơn và phân bit rõ ràng gia bios, zôon, pneuma, psykhé” v.v Nói chung, nhng người nghe Đc Giêsu ging thì h hiu s sng như mt năng lc ni ti làm cho cuc sng ca mi hu th được sung mãn, nhng hu th mà người ta gi là sinh vt, và nhng sinh vt này không ngng b đe da tr li tình trng bt đng (quán tính) là s chết.

 

đây chúng ta chú ý tìm hiu ý nghĩa ca s kin: Đc Kitô, khi sng li đã làm cho S Sng chiến thng S Chết. Vic xác đnh ý nghĩa này là điu hu ích và cn thiết nếu chúng ta mun làm cho vn đ Sng li không nhng được con người ngày nay chp nhn, nhưng còn tr thành kích lc cho đi sng thiêng liêng ca mi tín hu na. Trước khi tìm hiu s sng li, chúng ta cn minh đnh s sng là gì.

 

a. S Sng Là Gì?

 

Con người ngày nay t hi: phi chăng s sng là mt thc ti riêng bit hay nó ch là mt tình trng phc tp hơn ca vt cht bt đng mà thôi? đây chúng ta cn làm sáng t vn đ này.

 

Người ta đã chế nho nhiu đnh nghĩa ca nhà sinh vt hc Bichat, hi đu thế k 19 . Theo ông thì s sng là toàn th nhng chc năng chng c li s chết (Recherches physio-logiques sur la vie et la mort: Nghiên cu sinh lý hc v s sng và s chết, 1800). Đnh nghĩa đó có v là mt điu quá hin nhiên không đưa ra thêm điu gì l. Nhưng thc ra, đnh nghĩa này ít nht cũng có công đt rõ vn đ. Điu l lùng trong s sng, đó là nó chng li quán tính ca mi vt cht. Vì vt cht nếu đ nguyên, thì chúng ch bt đng. Hơn na, vt cht còn có khuynh hướng suy thoái, bi vì trong chúng có năng lượng: xu hướng bm sinh ca thiên nhiên (t khi thy Big Bang) là tiến dn v trng thái bt đng.. nghĩa là tiến dn v s chết. Nói khác đi, vũ tr được sinh ra đ chết đi.

 

Trong bi cnh đó, s sng là năng lc chng li s suy thoái, chng li quán tính. S sng nâng vt cht lên , đ vt cht được trong nhng trng thái mi; s sng lao mình vào trong vô vàn nhng cuc phiêu lưu sáng to mi. S Tiến hóa tr thành sáng to nh mt sc thiêng, (vis a tergo”: Bergson). S sng giúp duy trì nhng cơ cu phc tp, và nếu không có s sng thì nhng cơ cu vt cht đó li rơi vào trng thái ù l bt đng.

 

Đc đim ni bt trong hin tượng s sng là thách đ phi đương đu liên tc vi s chết và quán tính, nghĩa là s sng chng li xu hướng t nhiên ca vn vt là tiến dn đến tình trng bt đng, đến gn s chết. Nhng s kin trên đây soi sáng cho chúng ta trong vic suy tư v s sng li. Khi khng đnh là sau cuc song đu mu nhim gia S Sng và S Chết, Đc Kitô đã chiến thng S Chết, người ta có th nói rng Đc Kitô đã biết đương đu vi thách đ ca s chết, điu mà không người phàm nào có th thc hin được. Ngài đã đương đu vi thách đ ca s chết không nhng trong cuc sng trn thế, nhưng ngài còn đương đu vi s chết trong giai đon cui cùng na. Trong khi mi phàm nhân khác, lúc kết thúc cuc đi, đu b quán tính thu hút, đu b lut bt đng đè bp, thì Đc Kitô đã chiến thng S chết, đã tìm li được S Sng vĩnh cu. S chiến thng ca Đc Kitô là điu rt hp lý, vì ngài là Ngôi Li nhp th, nơi ngài có s sng (thánh Gioan), nên ngài không th thm bi chung kết được trong cuc chiến đu vi s chết. Ngôi Li phi chiến thng, vì ngài là ngun mch S Sng.

 

b. S Sng Chiến Thng S Chết

 

Chiến thng ca S Sng trên s Chết có mt ý nghĩa đc bit trong trường hp Đc Kitô. Nói đúng ra, c theo quyn năng tuyt Đi ca ngài, Chúa có th biu l s Toàn năng ca ngài trên S Chết mt cách thc khác, thay vì chu kh nn và chu chết trên thp giá. Ví d như Ngài có th kết thúc s mng ca ngài trong lúc biến hình trên núi Tabor đ khi phi chu cc hình thê thm. Tuy nhiên, Đc Kitô đã mun dùng s đau kh và cái chết đ biu l lòng gn bó ca ngài vi s mng xây dng Nước Thiên Chúa, như l qui ca thánh l đã ghi nhn rt đúng: Ngài đã np mình chu kh hình.

 

Nghĩa là Đc Kitô ch mun biu l huy hoàng kh năng chiến thng ca ngài trên s chết, sau khi chu kh và s chết. Qua nhng đau kh, qua cái chết th lý, Đc Kitô mun biu l cho mi người thy ngài là ch t tuyt Đi ca vn vt, ngài t ban ly cho miình mt s sng th lý mi, là mt th thách thc trit đ nht cho s chết và quán tính ca mi s.

 

Khi sng li, Đc Kitô đã tái tr thành ngun mch ca S Sng. Teilhard de Chardin đã đoán đúng; nhưng các s kin Phúc Âm là đ đ hiu mu nhim phc sinh mt phn nào. Khi sng li, Đc Kitô đã đi thng s Chết: vy, cuc chiến thng này có ý nghĩa gì?

 

2. Đc Kitô, Người Chiến Thng S Chết

 

Hi s chết, chiến thng ca ngươi đâu?, đó là li thánh Phaolô kêu lên, da theo mt kiu nói rút t Cu ước. Chúng ta phi quan nim thế nào v s chiến thng ca Chúa Kitô trên S chết? Trong lch s có nhiu lun đ được đưa ra đ gii thích vn đ này.

 

a. Li Gii Thích Bin Chng Pháp: S Sng Li Là Mt Điu Tt Nhiên Phi Xy Ra Vì Cơ Cu Đòi Hi Như Vy

 

Có nhng người mun gii thích biến c Đc Giêsu sng li cũng như mi hin tượng lch s khác, da trên bin chng pháp: đ, phn đ và hp đ. Các nhà thn hc thuc khuynh hướng này (thí d: Bonhoeffer) gii thích mi biến c trong cuc đi ca Đc Kitô theo khuôn mu bin chng, nghĩa là, theo h, biến cư đi sau là mt phn ng. Đi vi biến c đi trước đó, cũng như trong thế gii, các hin tượng đi t phn ng này ti phn ng khác vy. Người đu tiên đã áp dng phương pháp gii thích bin chng vào cuc đi ca Đc Kitô, là triết gia Hegel, trong cun sách ni danh Cuc đi Chúa Giêsu (1795).

 

Theo ông, nếu Thiên Chúa (Đ) đã sáng to thế gii (Phn đê), thì phi có s Nhp th, phi có s gp g gia to vt và To Hóa, và đây là điu đã xy ra trong trường hp Đc Giêsu Kitô. Tiến trình này được tiếp tc gia Đc Giêsu và nhân loi phàm trn, đưa đến s phát sinh Giáo hi, v.v

 

Da theo khuôn mu trên đây, các nhà thn hc gn đây, đc bit là Bonhoeffer và mt s người khác, đã gii thích rng cuc song đu giư a S Sng và S Chết, tt nhiên đưa ti mt hp đ là s Sng li. Đi vào chi tiết hơn, các nhà thn hc này nói rng: trong s Nhp th, Thiên Chúa (Đ) đng trước thế gii do ngài to dng (Phn đ), đã t biu l trong Đc Kitô, đng va là Thiên Chúa va là loài người (Hp đ). Tiếp đến Đc Kitô (Đ) đã gp cái chết (Phn đ), và đã tri vượt lên thành Chúa Kitô phc sinh (Hp đ). Theo Li gii thích này, thì s sng li ca Đc Kitô là điu tt nhiên phi xy ra, vì đó là mt mt giai đon cn thiết trong tiến trình cu đ.

 

Phê bình vn tt li gii thích trên đây, chúng ta có th nói rng vic câu n s dng lut đi nghch (Đ, Phn Đ và Hp Đ) là điu mang nng tính cht gi to. Nhng s đi nghch mà nhng nhà thn hc bin chng này ch trương, tht ra ch là nhng s khác bit mà thôi.

 

b. Li Gii Thích Truyn Thng: Chúa Kitô Chiến Thng S Chết

 

Phúc âm thut li rng sau khi chu chết trên thp giá cái chết được nhiu nhân chng xác nhn và kim chng Đc Kitô đã bt đu mt cuc sng mi sau đó. Điu này có nghĩa là gì ? Và đâu là ý nghĩa s sng mi đó ? Toàn th ý nghĩa chương trình cu đ phn ln tùy thuc vào nhng câu tr li các câu hi trên đây.

 

S sng li ca Đc Kitô không phi là mt hành vi bó buc, tt yếu, nhưng là mt hành vi t ý nhưng không ca ngài. Cũng như Đc Kitô đã t ý đi vào cuc kh nn, chúng ta cũng có th nói rng ngài đã t ý phc sinh. Theo mt ý nghĩa nào đó, s sng mà Đc Kitô ly li khi phc sinh cũng có tính cách loi suy so sánh vi s sng trước đó ca ngài khi nhp th. Cuc sng trước và sau khi chết nơi Đc Giêsu ch là hai trng thái ca cùng mt s sng. Vì người ta nhn ra đó là cùng mt nhân vt, cùng mt căn cước. Ngài nói vi các môn đ khi hin ra sau khi đã sng li: Ta đây. Cuc nhp th không th chia x được. Nói tóm li, s sng ca Chúa vn liên tc kéo dài mãi mãi. Khi Đc Kitô trút hơi th cui cùng và ri được an táng trong m b ngoài đó là mt cuc tht bi hoàn toàn. Trước kia ngài ch biết có chiến thng: chiến thng bnh tt, đói khát, chiến thng s nho cười ca các đi th, chiến thng thiên nhiên. Nhưng nay, thân xác ngài b táng trong m sn sàng làm mi cho hư nát. Các môn đ ngài b trn hết. H b phân tán, s hãi, phi n np. Nhưng chính trong bi cnh đó chúng ta hiu được rng s Sng li có th thay đi tt c. Khi người ta khám phá ra Đc Kitô đã sng li và hin ra vi các môn đ, thì tt c s mng ca ngài nói lên trn c ý nghĩa toàn vn ca nó. Ngài là đng không th b hy dit, ngài là đng chiến thng mãi mãi.

 

Đó là ý nghĩa ca s sng li, xét v khía cnh nhân bn, thiêng liêng, lch s và triết hc. Chính s sng li đã biu l mu nhim ln lao ca Đc Kitô. Hình nh đích thc mà mi thế h mai sau phi gi mãi v Chúa Kitô, đó là hình nh ngài là đng đã chiến thng s chết và ra khi m là đng Hng sng. Các nhà tu đc Đông cũng như Tây phương đã hiu rõ điu đó nên đã nhn mnh rng: cái chết hôm th sáu tun thánh không h tách bit khi chiến thng ca ngày Phc sinh. Hai biến c này không th tách ri nhau.

 

V. Ý NGHĨA CHIN THNG CA SƯ SNG TRÊN SƯ CHT VI CHÚA KITÔ PHC SINH.

 

Thường thường s sng vn là điu được người ta ca ngi. Nhưng cũng có mt s người cm thy s sng không phi là điu hu ích, và trong gii khoa hc ngày nay, danh t s sng bao hàm nhiu ý nim hn đn, mơ h. Vì thế, đây chúng ta cn tìm hiu xem có phi s sng thc s t nó là mt giá tr t cao hay không? Đâu là ý nghĩa ca s sng?

 

1. S Sng, Vinh Quang Ca Công Trình Sáng To

 

Đi vi đi đa s người Tây phương, s sng là mt điu phúc li t Tri xung. Nhưng Đi vi nhiếu người Đông phương, nht là nhng người chu nh hưởng ca truyn thng Veda và Vedanta, đc bit là nh hưởng ca pht giáo, thì cuc sng này được coi là điu bt hnh, đi là b kh. Mi kh đau bt hnh chúng ta gp phi đu phát sinh t lòng ham sng tim n trong mi sinh vt. Ham mun đưa ti lm than nhiu hơn là ti hnh phúc. Ti Tây phương, vào thế k 19, triết gia Schopenhauer, cũng đã khai trin đ tài này da trên triết hc Đông phương, và tư tưởng ca ông vn còn thu hút được mt s người tây phương. Schopenhauer nói rng: Sng là hành đng; hành đng là c gng; c gng là đau kh; vy sng tc là đau kh. Triết gia này đi xa ti đ khuyên người ta t t như là mt cách hành đng khôn ngoan: Người khôn ngoan phi biết thoát ra khi cuc sng như thoát ra khi căn phòng đy khói.

 

Nhng quan nim trên đây v cuc sng vn còn thnh hành nơi mt s đông người Á châu (và nơi mt thiu s người tây phương). Đó cũng là mt trong nhng lý do gii thích ti sao có mt hàng rào ngăn cn s cm thông gia nhng nhà truyn giáo đến t tây phương vi đi đa s dân Á châu. Các dân tc Á châu này không h ca ngi s sng, vì làm như vy có nghĩa là ha dn đưa người ta ti lm than kh s (Xem bài ging ca Đc Pht  Benarès: Đi là b kh). Nhiu khi người ta không đ ý ti nhng hàng rào ngăn cách s thông cm đó gia đi đa s dân Á châu vi Đc tin Kitô giáo. Giư a hai bên có s hiu lm không th gii tr được. Đc bit khi nhà truyn giáo rao ging rng khi sng li, Đc Kitô đã biu l chiến thng chung cc ca S Sng trên s chết, h thường gp thái đ ng ngàng ca dân Á châu.

 

Làm sao chúng ta có th nói được rng s sng t nó là mt cuc chiến thng và là mt điu tt đp? Đ tr li câu hi này, chúng ta có th nh ti khoa hc, nht là khoa c sinh vt hc. Theo s hiu biết ca chúng ta hin nay trong lãnh vc này, thì lch s s sng đã bt đu cách đây hai t rưỡi năm trên trái đt ca chúng ta. Hin tượng này là mt th phi phàm huyn bí. S sng đã và vn luôn là mt tiến trình t phát và ni ti, chiếm hu ly vt cht trong tình trng bt đng, như kiu nói ca mt tr em: bt thình lình ht cát bt đu đng đy. Mt kích lc ni ti đt nhiên được biu l trong mt hu th, và vt đó hoàn thành mt cái gì đó có mt ý nghĩa. Hin tượng này tht là k diu, k diu đến đ tt c các quan sát viên t Jean Rostand cho đến Teilhard de Chardin và Huxley đã phi kinh ngc tht lên li ngưỡng m trước phép l s sng đó. Có hai phép l chưa được gii thích và dường như không gii thích được, đã xy ra trong lch s hành tinh ca chúng ta: đó là s xut hin ca s sng cách đây khong hai t rưỡi năm; tiếp đến là s xut hin ca tư tưởng, cách đây Li hai, ba triu năm. Đây là hai giai đon ln trong lch s hành tinh ca chúng ta. đây, chúng ta không mun chú gii, bình lun v nhng biến c ln lao đó, nhưng ch mun tìm hiu: đâu là chiến thng ca s sng ? Ti sao khi chiến thng s chết và sng li, Đc Kitô là đi sinh vt, là đng hng sng, và ngài hin tr mãi mãi ?


2. S
Sng, Trung Tâm Mu Nhim Vn Vt

 

S xut hin ca s sng đánh du mt giai đon thiết yếu trong hot đng ca Ngôi Li To hóa (trong khi ch đi s xut hin ca Tư tưởng). Chúng ta nên dng li trước s huy hoàng ca mu nhim này. Suy nghĩ cho cùng, chúng ta thy s sng t nó là mt hin tượng huyn diu, l lùng. Vì t mt Đi tượng vt th đt nhiên nó tr thành ch th đc lp: nó hướng v mt mc đích nào đó. Nó xác đnh hành đng ca mình. Các triết gia vn c gng tìm hiu xem ai là người hướng dn hot đng ca các sinh vt đó, nhưng h ch nêu lên được vn đ mà không gii quyết được. Triết gia Aristotê xưa kia đã nói: S sng là mt chuyn đng t phát và ni ti. T đó đến nay, người ta vn chưa nói hơn được, tuy rng người ta đã mc cho câu nói này nhng sc thái khác nhau. Người ta cũng không hoàn toàn gii thích được nó. Và, như Bichat đã nói trên đây, khi chúng ta qu quyết: S sng là toàn th nhng chc năng chng li s chết, nói như thế, là chúng ta ch đưa ra mt nhn xét thc tế, ch chúng ta không gii thích gì c. Chúng ta ch ghi nhn rng s sng luôn luôn chng li quán tính (v phương din nhit đng, lý hóa và năng lưọng), mà không gii thích hoàn toàn được hin tượng huyn bí đó.

 

đây, đ tôn trng hoàn toàn s khách quan, chúng ta cũng phi đ cp đến nhng c gng gn đây ca nhng nhà bác hc, nhm gii quyết mu nhim s sng. Ví d như nhng phân tích ni danh do nhà vi sinh vt hc (microbiologiste) Jacques Monod đưa ra vào năm 1971, trong cun sách ni tiếng ca ông, tên là Le hasard et la nécessité. S sng ch là cái phát sinh t s kết hp ca hàng t t nhng nhân t theo hàng t t nhng phù hp khác nhau, và s sng phát trin mt cách tình c. Xét vì có vô vàn nhng phân t được kết hp vi nhau, nên chúng nht thiết phát sinh ra nhng hu th có mt hướng đích nào đó.

 

Lun đ trên đây đã có thi được coi là thành công. Nhưng ít lâu sau, cũng vào năm 1971, mt nhà vi sinh vt hc khác, (Francois Jacob) cũng tng được gii Nobel (vi giáo sư Lwoff), đã vch rõ nhng gii hn và khuyết đim trong lun đ ca ông Monod. Trong cun La logique du vivant, cũng ni danh như cun ca Monod, F. Jacob minh chng rng nêu lên s tình c đ gii thích ngun gc s sng là điu vô ích. Vì s sng không phi ch là mt kích đng thun tuý ca các phn t. Vì ngay trong các phân t, người ta đã thy có trt t ri (như cái gi là intégron), ch không phi là tình c. đây có mt th hướng đích (télénomie). Vì thế, s sng là mt d án, là mt ý mun hin hu và hin hu tt đp hơn, ch không phi là kết qu ca s tình c.

 

Da trên nhng d kin trên đây, chúng ta suy tư v ý nghĩa ca s Sng li, dưới khía cnh triết lý. đây, Đc Kitô xut hin như mt đi sinh vt. Hơn na, như ngài đã nói nhiu ln, ngài đến đ mang li s sng: Ta đến đ h được sng, và được s sng di dào (Gioan 10, 10). Do đó, S Sng li phi được chúng ta quan nim như mt cuc tuyên dương s sng. Nhưng s tuyên dương này xy ra theo nghĩa nào ?

 

3. Tuyên Dương S Sng Trong S Sng Li

 

Trong tư tưởng và hành đng ca Đc Kitô người ta không h thy du vết bi quan nào, như trong tư tưởng Pht giáo. Ngài không ngng tuyên dương s sng: s sng ca chim tri, ca súc vt ngoài đng; s sng ca nhng người hot đng Galilêa hay Giudêa: nhng người chài lưới, nhng bách quân quan, nhng công chc; s sng ca nhng người sp chết cn hi sinh, hoc nhng người đã chết cn cho sng li. Ngài tuyên dương tình yêu và v chng mn con. Ngài coi s chết là mt tht bi: vì thế chiến thng là làm cho đa con trai bà góa được phc sinh và giao li cho bà m anh ta, hoc phc sinh mt người thân ca ngài như ông Ladarô.

 

Nhưng ngoài s sng th lý ra, Ngài còn nhm đến s sng ca linh hn na. Vì, nói theo kiu ca các triết gia, Đc Kitô biết rõ s sng trí thc là hình thc cao nht ca s sng, vượt lên trên s sng cm giác hay s sng ca cây c. S sng trí thc có tt đnh là s chiêm nim và đây là s sng khn trương nht và đng thi cũng là s sng đc lp nht. Vì linh hn khi chiêm nim, nó đng viên mi năng lc ca con người và hướng chúng v s siêu vit ca Thiên Chúa.

 

Đc Kitô đã nói đúng và ngài thường minh chng rng Maria là người sng đng hơn, so vi Martha, tuy rng Martha làm vic nhiu: Maria đã chn phn tt hơn. Thc vy, chiêm nim là hình thc sng cao hơn mà Đc Kitô s thc hin sau khi sng li. Ngài minh chng rng nhng thi k trước đó ca cuc đi ch là nhng giai đon đ đt ti tình trng cao đ đó. Ngài đã nói vi các môn đ trên đường làng Emmau: Đc Kitô đã chng phi chu đau kh đ đt ti vinh quang hay sao?. Đi vi tt c mi người, s sng li ca ngài loan báo cho biết Thn trí s đến, Thn trí yêu thương, Thn trí s tht; Thn trí đó là chính hơi th ca đi sng chiêm nim.

 

Luôn luôn k thù vn là s chết: s chết làm son s, làm cho cng nhc và lnh lo, làm cho bt đng. Trng thái đó Đi ngược li vi S sng chiêm nim, vì s sng này vn là lòng nhit thành, nng hu và phong phú thiêng liêng. Qua cái chết và s phc sinh, Đc Kitô đã tr li mi quyn li cho s sng, s sng dưới tt c mi hình thc, t hình thc thc vt, cm giác cho đến s sng trí thc và chiêm nim. Khi làm như vy, Đc Kitô tr thành ch t ca s sng.

 

4. Đi Sng Ca Chúa Kitô Phc Sinh

 

Đâu là bn cht s sng ca Đc Kitô phc sinh? Chúng ta cn tìm hiu vn đ này, vì có l s sng ca ngài cũng s là s sng ca chúng ta sau khi được sng li, như ngài đã ha cho chúng ta.

 

a. Chúa Kitô Hin Din Gia Các Môn Đ Ca Ngài, Sau Khi Sng Li

 

Đâu là trng thái th lý ca Đc Kitô, sau khi ngài sng li và tái xut hin gia các môn đ ca ngài? Trên đây chúng ta đã nói s hin din ca ngài thc s có tính cách th lý, ch không phi là mt bóng ma, hoc mt phóng nh tưởng tượng nào. Đc Kitô vn hin din bng xương bng tht gia các môn đ ca ngài. Tuy nhiên, s hin din ca ngài trong hoàn cnh này có mt sc thái đc bit: trng lc không còn giư  vai trò quan trng na, s cn tr ca vt cht cũng không còn Đi vi thân xác ngài. Tuy nhiên, tt c các đc tính khác ca con người vn còn đó: ngài hin din trước mt ngưới khác, nói, truyn lnh, yêu mến, phán đoán và có nhng kh năng khác như mi người.

 

Chúng ta phi nghĩ gì v tình trng như vy ? đây chúng ta có th gi li mt s nhn xét v tình trng th lý ca mt s nhà thn bí ni tiếng: ví d như thánh Phaolô được cm thy như tng tri th ba; Thánh Phanxicô Assisi được chu 5 du thánh; Thánh nư  Têrêxa Avila và Thánh Gioan Thánh Giá được xut thn Nhng trường hp như thế vn còn xy ra.

 

Tuy nhiên, chúng ta không nên ngc nhiên trước nhng trường hp l như thế. Vì th hi qu thc chúng ta biết gì v nhng tính cách sâu kín ca năng lượng và vt cht? Chúng ta ch quen nhn din nhng trường hp thông thường ca vt cht. Nhưng nhng trường hp này rt là tương Đi. Các lý thuyết gia v môn vi vt lý (microphysique) gn đây đã bác b nhng dư  kin trước kia vn được coi là s tht hin nhiên. Người ta không còn do d gì na khi nói đến nhng hot đng t khong cách xa (thn giao cách cm), v tính cách hoán chuyn được ca nhng nguyên nhân, k c thi gian cũng có th hoán chuyn được.

 

Trưng dn nhng dư  kin đó đây, chúng tôi không mun đi sâu hơn vào vn đ này, nhưng ch mun nói rng nhng điu chúng ta đã và đang biết v các thc th vt cht thì tht ra vô cùng ít i so vi nhng điu chúng ta chưa biết v chúng. Điu mà nhng người thường coi là không th xy ra được, li là điu mà nhng nhà đi chuyên môn coi là có th xy ra. Có l đây nên lp li câu danh ngôn: Biết ít kiến thc khoa hc, người ta xa Thiên Chúa; càng đi sâu vào khoa hc, người ta càng đến gn ngài.

 

Điu mà chúng ta đang biết v cơ th con người, tht ra rt ít so vi nhng huyn nhim còn tim n trong cơ th con người. Nhng tim th ca nó tht là bao la so vi nhng điu chúng ta hiu biết hin nay. Vì thế chúng ta hãy chp nhn rng trong mt s hoàn cnh, cơ th con người có th thoát được trng lc, vượt được s cn tr ca vt cht Trong thế gii vi vt lý hc và vi sinh vt hc, người ta nói nhiu đến hin tượng tâm lý vn đng (psychocinèse) và coi đây là điu có th chp nhn được. Vì thế chúng ta không nên la li, phn đi khi người ta nói đến s tái sinh ca thân th Đc Kitô khi ngài sng li. Chúng ta không trong thế gii ma thut, nhưng trong thế gii siêu kinh nghim. Và thế gii này không có gii hn.

 

Do đó chúng ta có th coi tình trng th lý ca Đc Kitô phc sinh trong vin tượng siêu-khoa hc (ch không phi là phi khoa hc). Có th nói được Đc Kitô phc sinh trong trng thái tin ch đi so vi toàn th nhân loi. V phương din triết hc, khoa hc và thn hc, chúng ta có th nói được rng Đc Kitô phc sinh là mm mng s sng li ca chúng ta trong tương lai.

 

Linh hn đt ti mc đ hin sinh khn trương đến ni xâm chiếm toàn th các nhân t cu thành thân xác và mang li cho chúng nhng đc tính chưa được biết ti nhưng vn đoán được. Chúng ta hãy nghĩ ti hành đng ca nhng nhà thn bí (ví d như thánh nư  Têrêxa Avila, thánh Gioan Thánh Giá, thánh nư  Catarina thành Siena, hay thánh Angela de Foligno). Nhng s kin liên quan đến các nhà thn bí đó là nhng s kin lch s (như ông Darmester, Shuré, Bergson, v.v. đã chp nhn), và nó chng t rng khi linh hn xâm chiếm toàn thân xác, thì có th xy ra nhng hin tượng l thường. Nói tóm li, chúng ta nhn thc rng tình trng mà chúng ta thy trước mt liên quan đến cht th, thân xác con người, ch là mt trng thái nht thi, chóng qua. S sng đến t nhng trng thái rt thô sơ cách đây hai ba t năm (khong thi gian này dài kinh khng, vượt ra ngoài óc tưởng tượng ca trí khôn); nhưng s sng đó có th có nhng trng thái khác trong khong thi gian dài hoc ngn hơn thi gian va nói. Trong bi cnh đó, chúng ta có th quan nim được s sng li ca Đc Kitô là mt s báo trước s sng cao hơn nhiu so vi s sng hin nay ca loài người.

 

Sc mnh ca tinh thn gia tăng, và vt cht như b thu hút vào tiến trình tinh thn hóa như vy. Đc Kitô phc sinh, nói theo kiu ca thánh Phaolô và ca Teilhard de Chardin, là plêrôma” (s sung mãn) ca nhân loi, là hình thc đi sng mai hu ca con người, sau khi công trình cu đ hoàn toàn kết cc. Đc Kitô phc sinh là hình nh nhân loi s được vinh quang vào thi đi cánh chung.

 

b. Đc Kitô Sng Li Là Mm Mng Ca Mi S Phc Sinh Khác

 

Tt c nhng gì chúng ta va nói trên đây có liên h trước tiên ti Đc Kitô. Nhưng chúng ta có th coi trường hp ca ngài là mu thc s sng li mai sau ca toàn th nhân loi. Thc vy, như chúng ta đã thy, Đc Kitô phc sinh cũng có mt vài đc tính ca thân phn làm người. Trng thái thân xác như vy cũng có th là tình trng thân xác ca loài người trong tng ngàn năm sau này. Nhưng ngài còn có mt thân xác thiêng liêng. Và rt có th, đó cũng là thân xác ca con cái ca chúng ta trong tương lai xa vi; gi thuyết này đâu có vô lý.

 

Thánh Phaolô đã nói: Chúng ta s sng li vi thân xác không hư nát na (1 Cr 15,54). T kinh nghim nhng gì đã xy ra cho Đc Kitô, chúng ta có th rút ra được nhng ý nim v tương lai ca chúng ta. Điu chc chn là thân xác th lý này s không hoàn toàn biến mt; cho nên phi b hc thuyết ca Platon.

 

Người ta có th qu quyết chc chn rng chính nhân v đích thc và trn vn ca chúng ta s sng li. Thế mà nhân v chúng ta được cu thành bng c xác ln hn. Chính nh th xác mà chúng ta được mt ch đng trong không gian và trong thi gian . Chính nh thân xác mà chúng ta đang đây và lúc này hic et nunc. S có mt ch đng trong không gian và thi gian như vy là đc đim riêng ca mi người chúng ta. Nhân v ca chúng ta nht thiết va có xác va có hn. Không th nào tưởng tượng được có s tách bit hai nhân t đó. Trong nhng điu kin như vy, cuc sng mai hu ca con người vn phi bao gm hai nhân t xác th và linh hn, hay nói theo kiu triết hc Hy lp, đó là mt cuc sng tâm vt lý (psycho-somatique). Chính vì thế chúng ta thy lun đ ca Kitô giáo v s sng li là điu mà lý trí có th chp nhn được, cho dù các triết gia Hy lp có chế nho, như đã chế nho Phaolô Hi trường thành Athênê xưa kia. Đó là lun đ mà mi nn triết hc lành mnh và c khoa hc na cũng có th chp nhn được. Tt c đu góp phn bin minh cho s sng li ca thân xác.

 

Vì thế chúng ta có th nói được rng sau khi sng li, Đc Kitô đã xut hin như người va có xác ln hn; làm như vy ngài cho chúng ta biết đó cũng là tình trng ca bt c s sng li nào. Chúng ta có th chiêm ngưỡng nơi ngài mu thc cuc sng li mai sau ca chúng ta. Ngài cũng chng t rng c chúng ta na cũng có th chiến thng được s chết, vn là k thù truyn kiếp ca loài người và mi sinh vt. Như vy, Đc Kitô phc sinh chính là bo chng và kiu mu ca s sng li mai sau ca chúng ta. Chúng ta cũng s được sng li như ngài. Chúng ta cũng s được mt hình thc sng mi và chúng ta s sng mãi mãi như ngài.

 

VI. LINH ĐO PHC SINH

 

Qua nhng phân tích trên đây, đ giúp nhn đnh cho d chúng ta đã phi trình bày s sng li ca Chúa Kitô như mt s kin quá kh, và s sng li ca chúng ta như mt điu s xy ra mai sau. Nhưng thc tế không phi như vy. Tt c nhng hin tượng mà chúng ta đã nghiên cu trên đây, đu ngoài thi gian, vượt ra ngoài nhng bó buc ca thi gian và không gian. Do đó, chúng ta có th nói được rng s sng li ca Đc Kitô và ca chúng ta là cùng thi vi nhau, nghĩa là gia hai hin tượng đó không có khong cách.

 

Vì thế, chúng ta có th nói v s sng li ca chúng ta như mt hin tượng ngay t bây gi đang hin din nơi thm sâu ca con người chúng ta. Nh s sng li ca Đc Kitô, chúng ta được mang trong mình mi tim năng ca s sng li mai hu ri. Dưới đây chúng tôi nói rõ hơn v đim này.

 

1. Chúa Kitô, Bo Chng Chc Chn Chúng Ta S Sng Li

 

Tt c nhng du ch liên quan đến cuc sng li ca chúng ta đã được ghi trong s sng li ca Đc Kitô ri. Đc Kitô đã tng tuyên b ngài là S sng và ngài đến đ cho nhân loi được sng sung mãn. Vì thế, nơi ngài đã cha đng mi năng lc đ chiến thng s chết. Sng vi Chúa và bi Chúa, tc là bước vào trong ngun mch s sng.

 

Ngoài ra, cn phi nói thêm rng trong sâu thm ca mi người chúng ta đã có tim n nhng nguyên lý ca s sng li. Nguyên lý đó đã được ghi vào trong ơn gi ca mi người chúng ta. Và như thế, s chết ca chúng ta có tác dng thanh ty nhng cht phế thi vô ích và chóng qua, đ sau cùng làm t l bn sc sâu xa ca chúng ta, biu l lý do hin hu ca mi con người. Điu b tan biến trong cái chết ca chúng ta, đó là cái con người b ngoài ca chúng ta, nhng nhân t gn lin chúng ta vào v thế đa lý và lch s, là nhng nhân t ph thuc. Sau cái chết, bn cht sâu xa ca chúng ta được t hin. Vì thế s chết Đi vi chúng ta là mt s hoàn tt.

 

Vì vy, s chết không thêm không bt gì. Nó ch giúp làm ni bt mt bn sc sâu xa vn tim n trong mi người. Nói tóm li, đó là ơn gi riêng ca mi người. Gioan Maria Vianney không tr nên cha s h Ars trong mt sm mt chiu. Ngài đã phi loi tr rt nhiu điu nơi ngài, ngay t khi còn nh. Trong mi giai đon ca tiến trình thanh ty như vy, ơn gi ca ngài được cng c thêm. Đi vi các v thánh khác cũng thế. Chúng ta cũng có th nói như vy được Đi vi mi người: trong mi giai đon ca cuc đi, chúng ta đu đang phác ha cuc sng li mai sau ca chúng ta. Chúng ta đang tiến đến s sng li. Đây cũng là ý tưởng nòng ct chúng ta thy din t trong Kinh thánh. S sng li đang hin din trong chúng ta trng thái khi đu quaedam inchoata vita, mt cuc sng đã được bt đu mt cách nào đó.

 

2.   Nhng Mm Mng S Sng Li Ca Chúng Ta Đâu?

 

Nhưng làm sao đ khám phá ra nhng mm mng s sng li ca chúng ta? đây chúng ta cn tránh Li gii thích d dàng ca ch thuyết Platon. Chúng ta đng tưởng rng mình phi đi tìm cái gì có v là bt t trong con người chúng ta. Vì làm như thế chúng ta s đi ti ch chn la nhng đc tính như tư tưởng, lun lý, kiến thc tru tượng, là nhng đc tính chung chung ca mi người, nhưng không phi là đc tính riêng ca riêng tng người chúng ta. Điu s sng li nơi chúng ta không phi là trí tu, hiu theo nghĩa mt cơ năng; nhưng là ni dung ca trí tu vi hình dng chúng ta đã nn nót nên. Nói khác đi, chính ch th tư duy, hành đng trong chúng ta mt cách không ai có th bt chước, chính cái tôi đc thù mt không hai: y là bn ngã s sng li.

 

Chính vì thế, chúng ta phi đi tìm cái d án tiên khi trong chúng ta, sâu thm nht trong chúng ta. Theo ý nghĩa này, thì câu nói ca Socratê: Hi người, hãy t biết mình đi, là câu nói rt thích hp đây. Nói khác đi, chúng ta hãy tr thành nhng người duy sáng to: bn đã được to dng đ mang nhng du vết riêng trong bn hp ca bao gm ơn gi ca toàn th mi người, đ ca ngi Thiên Chúa, huy hoàng hơn nhng vì sao.

 

Nói cho cùng chính nhng sc thái phong phú ca các ơn gi khác nhau đó biu dương vinh quang khôn lường ca Thiên Chúa. Đng điu là nghèo nàn, còn khác bit thiên hình vn trng là phong phú. Và mi người trong chúng ta, dù hèn mn đến đâu đi na, đu mang li mt tia sáng mi đc bit góp vào trong vinh quang sáng ngi ca Thiên Chúa.

 

Đ tìm li bn sc riêng ca mi người, cn phi thanh ty, xua đui bóng đêm và mi mây mù che ph không cho chúng ta nhn thy được ngn la tí hon y. Đó là cách thc tìm ra nhng mm mưng s sng li ca chúng ta. Đ thi hành điu đó, cn phi bình tĩnh, thinh lng, thanh thn, suy tư.. và cu nguyn. Cũng cn phi có thi gian na. Thánh Augutinô đã tìm kiếm lâu năm. Pascal cũng vy. Charles de Foucauld tìm kiếm còn lâu hơn na. Nhưng sau cùng h đã thy. Chúng ta hy vng không phi đi lâu như vy. Tìm ra ri còn phi trung thành na, vì đó là công trình ca sut c cuc đi.

 

3.   Sng Như Người Đã Phc Sinh

Nếu ngn la tí hon ni tâm y là ơn gi chúng ta tiến v vĩnh cu, t chúng ta phi dn hết ý chí v vi nó. đó chính là lý do hin hu ca chúng ta. Mc tiêu cao c đó cũng phi là ngun mch phát sinh mi tư tưởng và hành đng ca chúng ta. Nói khác đi s sng li đã tim n nơi mi người chúng ta và chúng ta được mi gi phát huy ơn gi sng li này. đây thiết tưởng cũng nên lp li câu danh ngôn ca Hêsiôdô: Bn hãy tr thành cái bn đang là. Nghĩa là chúng ta phi chu toàn trong sut c cuc đi chúng ta mc đích bm phú ca chúng ta. Thiên Chúa mun ban s y cho ta. Đó là ý nghĩa ca mi cuc sng; thiết tưởng t đy cũng l ra khá rõ ý nghĩa ca c s chết na. Chính khi chết là lúc chúng ta đt ti s sung mãn ca chính mình. Có th s sung mãn này rt gii hn; có l tôi nh bé, nhưng là chính tôi tht. Chúng ta biết câu nói ca thánh n Têrêxa thành Lisieux: đi sau, chc hn là chúng ta s khác bit nhau. Chúng ta s như nhng cái ly cn phi đ đy: có ly to ly nh, nhưng tt c đu được đy tràn. Chúng ta s được hoàn toàn sung mãn theo kh năng tinh thn ca chúng ta. Hình nh này tht thích hp. S chết s là s hoàn tt tt c mi kh năng ca chúng ta, cho dù nó bé nh ti đâu đi na, tr khi có s can d ca tht bi là ti li.

 

Vì vy, chúng ta cn xóa b khong cách gia s sng và s chết. Chúng ta không biến tan, chúng ta bước vào mt cuc sng mi. Vita mutatur, non tollitur: Đi sng thay đi, ch không b tiêu dit. Chúng ta đt ti s sung mãn ca cuc sng. Chính theo nghĩa đó mà thánh Phaolô đã nói: Quotidie morior, mi ngày tôi chết dn. Mi ngày cái chết đến gn nghĩa là nhng gì cũ k trong tôi dn dn tan biến, đ nhường ch cho bn sc tht ca con người tôi được t hin, đ cho mm mng s sng li trong tôi được hoàn toàn trin n.

 

Đc Kitô đã sng li, ngài không chết na. Kinh thánh qu quyết như vy. S sng li ca Ngài báo trước và m đường cho s sng li ca chúng ta. Vì thế chúng ta hãy sng như nhng người đang mang trong mình nhng mm mng ca s sng li: nghĩa là ngay t dưới thế này, chúng ta hãy sng như nhng người đã sng li.

 

J. Trn Đc Anh, O.P. chuyn ý.

 

 

https://sjjs.edu.vn/su-song-lai-cua-chua-kito-hay-la-cuoc-song-dau-giua-su-song-va-su-chet/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét