Tính Đồng Nghị trong Đời Sống và Sứ Mệnh của Giáo Hội, Kết luận và Ghi Chú
KẾT LUẬN: ĐỒNG HÀNH VỚI NHAU
Trong Parrhesia (mạnh bạo) của Thần Trí
120. Đức Giáo Hoàng Phanxicô dạy rằng "cùng nhau tiến bước là con đường cấu thành ra Giáo hội; là hình tượng cho phép chúng ta giải thích thực tại bằng con mắt và trái tim của Thiên Chúa; là điều kiện để theo chân Chúa Giêsu và là tôi tớ phục vụ sự sống trong thời bị thương tích này. Hơi thở và nhịp độ của Thượng hội đồng cho thấy chúng ta là gì, và sự năng động của hiệp thông vốn làm sinh động các quyết định của chúng ta; chỉ bằng cách này, chúng ta mới có thể thực sự đổi mới thừa tác vụ mục vụ của mình và thích nghi nó với sứ mệnh của Giáo hội trong thế giới ngày nay; chỉ bằng cách này, chúng ta mới có thể giải quyết sự phức tạp của thời này, cảm ơn vì hành trình đã hoàn thành cho đến nay, và quyết tâm tiếp tục nó một cách mạnh bạo (parrhesia)"[168].
121. Sự mạnh bạo của Thần Trí đòi hỏi dân Chúa trên hành trình đồng nghị của họ là sự tin tưởng, thẳng thắn và can đảm "bước vào chân trời mở rộng của Thiên Chúa" để "bảo đảm cho một bí tích hợp nhất hiện diện trong thế giới và nhờ đó, con người không bị buộc phải phân tán và nhầm lẫn"[169]. Đối với dân Chúa, Kinh nghiệm sống và bền bỉ của tính đồng nghị là nguồn vui Chúa Giêsu đã hứa hẹn, là một chất xúc tác của cuộc sống mới, là bàn đạp cho một giai đoạn cam kết truyền giáo mới.
Ước chi Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa và Mẹ Giáo hội, đấng "đã cùng các môn đệ cầu nguyện xin Chúa Thánh Thần đến (xem Cv 1:14), và do đó, làm cho việc bùng nổ truyền giáo từng diễn ra vào Lễ Ngũ tuần trở thành khả hữu" [170 ], đồng hành với cuộc hành hương đồng nghị của Dân Thiên Chúa, chỉ đường và dạy chúng ta phong cách đẹp đẽ, dịu dàng và mạnh mẽ của giai đoạn truyền giảng Tin Mừng mới mẻ này.
_________________________________________________________________________________________________________
Ghi chú
[1] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1139.
[2] Đã dẫn.
[3] Xem G. Lampe, A Patristic Greek Lexicon, Oxford (Clarendon Press) 1968, 1334-1335.
[4] Έκκλησίασυνόδουέστίνόνομα (Exp. In Psalm., 149, 1: PG 55,493); xem Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục, 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1142.
[5] Xem Vatican II, Hiến chế tín lý về Mạc Khải Thiên Chúa Dei Verbum 1; Hiến chế về Phụng Vụ Sacrosanctum Concilium 1.
[6] Bộ Giáo Luật 439,1; 440,1.
[7] Bộ Giáo Luật 337,1.
[8] Bộ Giáo Luật 342.
[9] Bộ Giáo Luật 460.
[10] Bộ Giáo Luật của Các Giáo Hội Đông Phương (1990) một đàng nhắc đến Công Đồng Chung (CCEO 50), đàng khác, nhắc đến Thượng Hội Đồng Giám Mục (CCEO 46,1), Thượng hội Đồng các Giám Mục của Giáo Hội Thượng Phụ (CCEO 192), Thượng hội đồng các giám mục của Giáo Hội tổng giám mục chính (CCEO 152), Thượng hội Đồng Giáo Đô (CCEO 133,1) và Thượng Hội Đồng Thường Trực của Giáo Triều Thượng Phụ (CCEO 114,1).
[11] Xem Bộ Giáo Lý Đức Tin, Thư Gửi Các Giám Mục của Giáo Hội Công Giáo về Một Số Khía Cạnh của Giáo Hội Hiểu Như Hiệp Thông 1 (28 tháng Năm 1992), khi nhắc đến Vatican II (xem Lumen Gentium 4, 8, 13-15, 18, 21, 24-25; Dei Verbum 10; Gaudium et Spes 32; Unitatis Redintegratio 2-4, 14-15, 17-19, 22) và Phúc Trình Sau Cùng của Phiên Đặc Biệt các Giám Mục Lần Thứ Hai năm 1985 (xem II, C, 1): “ý niệm hiệp thông (koinonia), một ý niệm xuất hiện một cách khá nổi bật trong các văn kiện của Vatican II, rất thích hợp để phát biểu cốt lõi mầu nhiệm Giáo Hội, và chắc chắn có thể là chìa khóa để canh tân nền giáo hội học Công Giáo”.
[12] Xem Vatican II, Hiến chế tin lý về Giáo Hội, Lumen Gentium 21 tháng 11, 1964, 1.
[13] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte, 6 tháng 1, 2001, 44: AAS 93 (2001) 298.
[14] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục, 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1141.
[15] Ủy Ban Thần Học Quốc tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014), 91.
[16] Xem Đức Phanxicô, Tông Huấn Evangelii Gaudium, 24 tháng 11, 2013, 120: AAS 105 (2013) 1070.
[17] Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Ephesios IX, 2; F.X. Funk (chủ biên), Patres apostolici I, Tubingen, 1901, tr. 220.
[18] Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Smyrnaeos VIII, 1-2 (Funk, I, tr. 282); Ad Ephesios V, 1 (Funk, I, tr. 216); III, 1 (tr. 216); Ad Trallianos IX, 1 (Funk, I, tr. 250).
[19] Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Ephesios IV (Funk, 1, tr. 216).
[20] Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Trallianos III, 1 (Funk, I, tr. 244).
[21] Didache IX, 4 (Funk, I, tr. 22). Sau này, thủ tục này, đến một mức nào đó, đã được định chế hóa. Xem Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Smyrnaeos VIII, 1-2 (Funk, I, tr. 282); Thánh Cyprianô, Epistula 69, 5 (CSEL III, 2, tr. 720); De catholicae ecclesiae unitate 23 (CSEL III, 1; p. 230-231); Thánh Gioan Kim Khẩu, In Iohannem homiliae 46 (PG 59, 260); Thánh Augustinô, Sermo 272 (PL 38, 1247tt.).
[22] Thánh Cyprianô, Epistula 14,4 (CSEL III, 2, tr. 512).
[23] Thánh Cyprianô, De catholicae ecclesiae unitate 5 (CSEL III,1, tr. 214).
[24] Conciliorum Oecumenicorum Decreta, Bologna 2002, các tr. 8-9.
[25] Conciliorum Oecumenicorum Decreta, Bologna 2002, tr. 32.
[26] Conciliorum Oecumenicorum Decreta, Bologna 2002, các tr. 99-100.
[27] Các khoản luật của Các Tông Đồ (Mansi, Sacrorum Conciliorum nova et amplissima collectio I, 35).
[28] Từ đầu thế kỷ 2, Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Romanos IV, 3 (Funk, I, các tr. 256-258); Thánh Irênê, Adversus haereses III, 3, 2 (SCh 211, p. 32).
[29] Thánh Clêmentê thành Rôma, 1 Clementis V, 4-5 (Funk, I, các tr. 104-106).
[30] Xem Thượng hội đồng Sardica (343), các khoản luật 3 và 5, DH 133-134.
[31] Xem Công Đồng chung Nixêa II, DH 602.
[32] Ở Phi Châu, có chứng cớ về thủ tục Thượng Viện Rôma và Concilia municipalia (hội đồng thị xã) (như Công Công đồng Carthage năm 256). Ở Ý, có việc sử dụng các phương pháp thủ tục theo cách làm việc của chính phủ đế quốc (xem Công đồng Aquileia năm 381). Ở vương quốc người Visigoths và rồi ở vương quốc người Franks, cách làm việc của các thượng hội đồng được tổ chức để phản ảnh thủ tục chính trị có tiếng tại đó (xem Ordo de celebrando Concilio thế kỷ thứ 7).
[33] Về sự hiện diện của tín hữu giáo dân ở các công đồng địa phương, xem Origen, Dialogus cum Heraclio IV, 24 (SCh 67, tr. 62); muốn biết thủ tục dùng ở Bắc Phi, xin xem Thánh Cyprianô, Epistula 17, 3 (CSEL III, 2, tr. 522); Epistula 19, 2 (CSEL III, 2, tr. 525-526); Epistula 30, 5 (CSEL III, 2, tr. 552-553). Liên quan tới công đồng Carthage năm 256, người ta cho rằng nó diễn ra “praesente etiam plebis maxima parte” (cũng có sự hiện diện lớn lao của người dân) (Sententiae episcoporum numero LXXXVII, CSEL III, 1, tr. 435-436). Epistula 17,3 cho thấy Thánh Cyprianô có ý định làm cho quyết định của ngài được toàn dân nhất trí, đồng thời thừa nhận giá trị chuyên biệt của các bạn đồng giám mục.
[34] Các tu viện của họ được sắp xếp tại các tỉnh và lệ thuộc một bề trên cả, người mà thẩm quyền được áp dụng đối với mọi thành viên của Dòng. Ngoài ra, các bề trên của Dòng – bề trên cả, bề trên tình dòng, và bề trên các tu viện cá thể - đều được bầu bởi các đại diện của thành viên Dòng cho một nhiệm kỳ nhất định và được trợ giúp trong việc thi hành thẩm quyền của mình bởi một hội đồng.
[35] Vatican I, hiến chế tín lý De Ecclesia Christi Pastor Aeternus, DH 3059; Xem Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 18.
[36] Vatican I, hiến chế tín lý De Ecclesia Christi Pastor Aeternus, DH 3074; Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 25.
[37] “Điều nó loại trừ là lý thuyết cho rằng một định nghĩa như thế đòi có sự đồng thuận này, có trước hoặc có sau, như điều kiện cho vị thế có thẩm quyền của nó” (Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014), 40).
[38] Chân phúc Piô IX, Thông điệp Ubiprimum nullus (1849), số 6.
[39] Đức Piô XII, Thông điệp Deiparae Virginis Mariae, AAS 42 (1950), 782-783.
[40] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014), 41.
[41] Chân phúc Phaolô VI, Tự sắc Apostlica sollicitudo, 15 tháng 9, 1965: AAS 57 (1965), 776.
[42] Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte, 6 tháng 1, 2001, 44; AAS 93 (2001), 298.
[43] Đức Bênêđíctô XVI, Bài giảng Thánh Lễ Khai Mạc Hội Nghị Toàn Thể Lần Thứ Năm các Giám Mục Châu Mỹ La Tinh và vùng Caribbean, Aparecida 13 tháng 5, 2007, AAS 99 (2007), 435: “Đây là phương pháp qua đó chúng ta điều hành trong Giáo Hội, cả trong các cuộc tụ tập nhỏ lẫn tụ tập lớn.Nó không phải chỉ là vấn đề thủ tục: nhưng nó phản ảnh chính bản chất của Giáo Hội như mầu nhiệm hiệp thông với Chúa Kitô trong Chúa Thánh Thần”...
[44] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 2-4; Sắc lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo của Giáo Hội Ad Gentes 7 tháng 12, 1965, 2-4.
[45] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 51; Hiến chế tín lý Dei Verbum 2; Hiến chế Sacrosanctum Concilium 6.
[46] Cf. Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 4, 8, 13-15, 18, 21, 24-25; Hiến chế tín lý Dei Verbum 10; Hiến chế Mục vụ về Giáo hội trong Thế Giới Ngày nay Gaudium et Spes, 7 tháng 12, 1965, 32; Sắc lệnh về Đại kết Unitatis Redintegratio, 21 tháng 11, 1964, 2-4, 14-15, 17-18, 22.
[47] Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes 24.
[48] Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo 750.
[49] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 49.
[50] Đã dẫn, 39-42.
[51] Đã dẫn, 4, 12b; xem Bộ Giáo Lý Đức Tin, Thư Gửi Các Giám Mục của Giáo Hội Công Giáo Iuvenescit Ecclesia, 15 tháng 5, 2016, 12-18.
[52] Huấn Thị Tổng Quát về Sách Lễ Rôma 16.
[53] xem Vatican II, Hiến chế Sacrosanctum Concilium 10, 14.
[54] J. Ratzinger, “Le funzioni sinodali della Chiesa: l’importanza della comunione tra I Vescovi” (Các chức năng đồng nghị của Giáo Hội: tầm quan trọng của việc hiệp thông nơi các giám mục), trong L’Osservatore Romano, 24 tháng 1, 1996, 4.
[55] xem Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae I, 2; III, lời nói đầu.
[56] xem Thánh Gioan Phaolô II, Thông điệp Redemptor Hominis 7-14.
[57] xem Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Các chủ đề chọn lọc về Giáo Hội Học (1984), II
[58] xem Thánh Vincent thành Lérins, Commonitorium II, 5; CCSL 64, 25-26, tr. 149.
[59] Vatican II, Sắc lệnh Ad Gentes 2.
[60] Chân phúc Phaolô VI, Tông huấn Evangelii Nuntiandi, 8 tháng 12, 1975, 14, AAS 68 (1975) 14.
[61] Vatican II, Sắc lệnh Ad Gentes 35.
[62] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 10.
[63] Đã dẫn, 12, 32.
[64] xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo 783-786.
[65] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 12a.
[66] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 119, AAS CV (2013) 1069-1070.
[67] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014) 90.
[68] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1139, 1141-1142.
[69] Chân phúc Phaolô VI, Tông huấn Evangelii Nuntiandi 62, AAS 68 (1975) 52; xem Bộ Giáo Lý Đức Tin, Thư Gửi Các Giám Mục của Giáo Hội Công Giáo về Một Số Khía Cạnh của Giáo Hội Hiểu Như Hiệp Thông chương II.
[70] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 13c.
[71] Đã dẫn 23.
[72] Đã dẫn 13c.
[73] Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo 857.
[74] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 19.
[75] Đã dẫn 21
[76] Đã dẫn 22a: "Trong Tin Mừng, do Chúa đã sắp xếp, Thánh Phêrô và các tông đồ khác đã lập thành một hợp đoàn tông đồ thế nào, thì cũng tương tự như thế, Giám Mục Rôma, vị kế nhiệm Thánh Phêrô, và các giám mục, những vị kế nhiệm các tông đồ, cũng liên kết với nhau như thế”
[77] Đã dẫn 23a.
[78] xem Vatican II, Hiến chế tín lý Dei Verbum 10.
[79] Đã dẫn 8.
[80] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014) 122.
[81] xem F. Coccopalmerio, La 'consultività' del Consiglio pastorale parrocchiale e del Consiglio per gli affari economici della parrocchia, trong "Quaderni di Diritto ecclesiale" (tính ‘tư vấn’ của hội đồng mục vụ giáo xứ và hội đồng kinh tế giáo xứ, trong “Quaderni di Diritto ecclesiale") 1 (1988) 60-65.
[82] Bộ Giáo Luật định rõ: "khi luật định rằng, để thi hành một hành vi luật pháp, một bề trên đòi có sự thuận tình hay ý kiến của một hợp đoàn hay một nhóm người, hợp đoàn hay nhóm người này phải được triệu tập theo giáo luật điều 166... Để hành vi có giá trị, đòi phải nhận được một sự thuận tình của đa số tuyệt đối những người hiện diện, hay phải kiếm ý kiến của mọi người”(điều 127 §1) (cũng nên xem các điều 166-173).
[83] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 27.
[84] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 126, AAS 105 (2013) 1073.
[85] Đã dẫn 102.
[86] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 4; xem Bộ Giáo Lý Đức Tin, Thư Iuvenescit Ecclesia 10.
[87] Vatican II, Hiến chế tín lý Dei Verbum 8.
[88] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Thần học Ngày nay: Các viễn ảnh, Nguyên tắc và Tiêu chuẩn (2012) 45.
[89] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1143.
[90] Vatican II, Hiến chế Sacrosanctum Concilium 41; xem Sắc lệnh Christus Dominus 11.
[91] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục, 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1143.
[92] xem Bộ Giáo Luật các điều 460-468; Bộ Giáo Luật các Giáo Hội Đông Phương các điều 235-243. Trong truyền thống Đông Phương, hạn từ ‘Synod’ được dùng chỉ các cuộc hội họp của các giám mục; xem Bộ Giám Mục – Bộ Truyền giảng Tin Mừng cho Các Dân tộc, Instruzione sui sinodi diocesani (1997); Hướng Dẫn Thừa tác Mục vụ của các Giám Mục Apostolorum Successores (2004) 166-176.
[93] Bộ Giám Mục, Hướng Dẫn Thừa tác Mục vụ của các Giám Mục Apostolorum Successores (2004) 166.
[94] Đã dẫn
[95] xem Vatican II, Sắc lệnh Christus Dominus 11b.
[96] xem Đã dẫn 27.
[97] Vatican II, Sắc lệnh Presbyterorum Ordinis 7.
[98] xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn về Ơn gọi và Sứ mệnh Người Giáo dân trong Giáo Hội Christifideles Laici, 1988, 25, AAS 81 (1989) 437.
[99] Libro del Sinodo della Diocesi di Roma - secondo Sinodo Diocesano, 1993, p. 102.
[100] xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn Christifideles Laici 27, AAS 81 (1989) 441.
[101] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23c; Sắc lệnh Christus Dominus 36.
[102] Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte 29, AAS 93 (2001) 285-286.
[103] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 69, AAS 105 (2013) 1049.
[104] "Nhiệm vụ ấy, bao lâu tòa giáo đô (metropolitan) đứng đầu một Giáo Tỉnh, nổi bật qua thời gian như một dấu chỉ ổn định và đặc biệt của tính đồng nghị trong Giáo Hội” (Đức Phanxicô, Tự Sắc Mitis Iudex Dominus Iesus, Criterion V: AAS 107 [2015] 960). Trong các Giáo Hội Công Giáo theo nghi lễ Đông Phương, có hai loại định chế giáo đô (metropolitan): giáo tỉnh như một phần của Giáo Hội Thượng Phụ và Giáo Hội Giáo Đô tự quản (lần lượt xem Bộ Giáo Luật của Các Giáo Hội Đông phương, các điều 133-139 và 155-173); ius se regendi (luật tự quản) của định chế sau là dấu chỉ tính đồng nghị chuyên biệt và có thể là chất kích thích cho toàn thể Giáo Hội (xem Unitatis Redeintegratio 16; Orientalium Ecclesiarum 3 và 5).
[105] Giáo hội Latinh được nhắc đến ở điều 332 Bộ Giáo Luật của Các Giáo Hội Đông phương. Do đó, đây là vấn đề về hình thức rộng rãi của tính đồng nghị liên nghi lễ.
[106] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1143.
[107] Bộ Giáo Luật 1917 dự liệu việc cử hành một công đồng giáo tỉnh ít nhất 20 năm một lần (điều 283); nó đề nghị nên cử hành “bất cứ khi nào thích hợp” (điều 440).
[108] Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn hậu thượng hội đồng về Giám mục như Đầy tớ của Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô vì Hy vọng của Thế giới Pastores Gregis, 16 tháng 10, 2003, 62.
[109] xem Bộ Giáo Luật các điều 753 và 445. Về các công đồng đặc thù: các điều 439-446.
[110] xem Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23; Hiến chế Sacrosanctum Concilium 37-38; Sắc lệnh Christus Dominus 36, 39.
[111] xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 32, AAS 105 (2013) 1033-1034.
[112] xem Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23; Orientalium Ecclesiarum 7-9.
[113] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23.
[114] xem Đức Phanxicô, Diễn văn của Đức Thánh Cha trong cuộc gặp gỡ Các Tham dự viên Đại hội thứ năm của Giáo hội Ý, AAS 107 (2015) 1286.
[115] Bộ Giáo Luật của Các Giáo Hội Đông phương điều 28.
[116] Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte 40, AAS 93 (2001) 295.
[117] Vatican II, Sắc lệnh Ad Gentes 22.
[118] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1144.
[119] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 22.
[120] xem Đã dẫn 1, 18.
[121] xem Đã dẫn 25; Sắc lệnh Christus Dominus 4; Bộ Giáo Luật điều 337 §1.
[122] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23a.
[123] Chân phúc Phaolô VI, Tự sắc Apostolica sollicitudo I và Ib, AAS 57 (1965) 776; xem Vatican II, Sắc lệnh Christus Dominus 5; Bộ Giáo Luật các điều 342-348.
[124] Vatican II, Sắc lệnh Christus Dominus 5.
[125] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1143.
[126] Đã dẫn 1140.
[127] Bộ Giáo Luật điều 337 §3.
[128] "Bản chất hoàn vũ trong phục vụ của Giáo Triều... phát sinh và tràn ra từ tính Công Giáo của thừa tác vụ Phêrô” và giải thích “tính tối thượng phục vụ” (diaconal primacy) của nó” (Chúc mừng Giáng Sinh Giáo triều, diễn văn của Đức Thánh Cha Phanxicô, 21 tháng 12, 2017).
[129] Vatican II, Sắc lệnh Christus Dominus 10.
[130] Vatican II, Sắc lệnh Unitatis Redintegratio 6.
[131] xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 25-33, AAS 105 (2013) 1030-1034; Hội Nghị Toàn thể lần thứ 5 của giám mục đoàn Châu Mỹ La Tinh và vùng Caribbean, Tài liệu Sau cùng ở Aparecida, 365-372.
[132] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 102, AAS 105 (2013) 1062-1063.
[133] Vatican II, Hiến chế Tín lý Lumen Gentium 1. Bộ các Viện Đời sống Thánh hiến và các Hội Đời sống Tông đồ, Đời sống Huynh đệ trong Cộng Đồng "Congregavit nos in unum Christi amor" (Tình yêu Chúa Kitô tụ tập chúng ta nên một), 2 tháng 2, 1994, 9: "Trong cuộc hành trình xuyên qua thế giới, Giáo Hội, duy nhất và thánh thiện, luôn có đặc điểm căng thẳng, đôi khi đau đớn, hướng tới sự hợp nhất hữu hiệu... Công đồng Vatican II đã làm phát sinh, có lẽ chưa bao giờ có trước đây, chiều kích mầu nhiệm và ‘hiệp thông’ này của Giáo Hội”.
[134] xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte 43, AAS 93 (2001) 297.
[135] Đã dẫn
[136] Đã dẫn 45.
[137] xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 64 and 77, AAS 105 (2013) 1047, 1052.
[138] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014)90.
[139] Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte 43, AAS 93 (2001) 297.
[140] Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes 24.
[141] Thánh Gioan Phaolô II, Thông điệp Ecclesia de Eucharistia, 17 tháng 4, 2003, 40, AAS 95 (2003) 460.
[142] Thánh Augustinô thành Hippo, Regula I,3: PL 32, 1378.
[143] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục, 17 Tháng 10, 2015 1140.
[144] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 228, AAS 105 (2013) 1113.
[145] Đức Phanxicô, Thông điệp về Đức tin Lumen Fidei, 29 tháng 6, 2013, 27, AAS 105 (2013) 571.
[146] Chân phúc Phaolô VI, Thông điệp Ecclesiam Suam, 6 tháng 8, 1964, 83, AAS 56 (1964) 644.
[147] Đã dẫn 83-85.
[148] Đã dẫn 87.
[149] Đức Bênêdictô XVI, Thông điệp Caritas in Veritate, 29 6, 2009, 4, AAS 101 (2009) 643.
[150] Thánh Bênêdictô thành Norcia, Luật 72, 6.
[151] Thánh Gioan Phaolô II, Diễn văn trước Giáo hội Ý tại cuộc Cử hành Đại hội lần thứ III, ngày 23 tháng 11, 1995.
[152] Vatican II, Hiến chế tín lý Dei Verbum 4.
[153] xem Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes 4, 11.
[154] xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn hậu thượng hội đồng Pastores Dabo Vobis, 25 tháng 3, 1992, 10, AAS 82 (1992) 672.
[155] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1141.
[156] xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 154, AAS 105 (2013) 1084.
[157] xem Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 8.
[158] xem Đã dẫn 15.
[159] Vatican II, Sắc lệnh Unitatis Redintegratio 3.
[160] xem Ủy Ban Quốc Tế Chung về Đối Thoại Thần học giữa Giáo Hội Công Giáo Rôma và Giáo Hội Chính Thống, Tính Đồng Nghị và Tính Tối Thượng trong Thiên Niên Kỷ Thứ Nhất: hướng tới cách hiểu chung trong việc phục vụ hợp nhất Giáo Hội, Chieti, 21 tháng 9, 2016, 1.
[161] Đã dẫn 20.
[162] Đã dẫn 21.
[163] Ủy Ban của Hội Đồng các Giáo Hội Thế giới về Đức Tin và Trật tự, The Church: towards a common Vision (2013) 53.
[164] xem Vatican II, Sắc lệnh Unitatis Redintegratio 11c.
[165] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 238, AAS 105 (2013) 1116.
[166] Hội Đồng Giáo Hoàng về Công Lý và Hòa Bình, Tóm Lược Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội, 2 tháng 4, 2004, 52; Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 178, AAS 105 (2013) 1094.
[167] xem Đức Phanxicô, Thông điệp về việc Chăm Sóc Căn Nhà Chung của Chúng ta Laudato sì, 24 tháng 5, 2015, 49, AAS 107 (2015) 866.
[168] Đức Phanxicô, Diễn Văn Khai mạc Phiên họp Toàn thể lần thứ 70 của Hội Đồng Giám Mục Ý, 22 tháng 5, 2017.
[169] Đức Phanxicô, Diễn Văn trước Bộ Giám Mục, 27 tháng 2, 2014.
[170] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 284, AAS 105 (2013) 1134.
Trong Parrhesia (mạnh bạo) của Thần Trí
120. Đức Giáo Hoàng Phanxicô dạy rằng "cùng nhau tiến bước là con đường cấu thành ra Giáo hội; là hình tượng cho phép chúng ta giải thích thực tại bằng con mắt và trái tim của Thiên Chúa; là điều kiện để theo chân Chúa Giêsu và là tôi tớ phục vụ sự sống trong thời bị thương tích này. Hơi thở và nhịp độ của Thượng hội đồng cho thấy chúng ta là gì, và sự năng động của hiệp thông vốn làm sinh động các quyết định của chúng ta; chỉ bằng cách này, chúng ta mới có thể thực sự đổi mới thừa tác vụ mục vụ của mình và thích nghi nó với sứ mệnh của Giáo hội trong thế giới ngày nay; chỉ bằng cách này, chúng ta mới có thể giải quyết sự phức tạp của thời này, cảm ơn vì hành trình đã hoàn thành cho đến nay, và quyết tâm tiếp tục nó một cách mạnh bạo (parrhesia)"[168].
121. Sự mạnh bạo của Thần Trí đòi hỏi dân Chúa trên hành trình đồng nghị của họ là sự tin tưởng, thẳng thắn và can đảm "bước vào chân trời mở rộng của Thiên Chúa" để "bảo đảm cho một bí tích hợp nhất hiện diện trong thế giới và nhờ đó, con người không bị buộc phải phân tán và nhầm lẫn"[169]. Đối với dân Chúa, Kinh nghiệm sống và bền bỉ của tính đồng nghị là nguồn vui Chúa Giêsu đã hứa hẹn, là một chất xúc tác của cuộc sống mới, là bàn đạp cho một giai đoạn cam kết truyền giáo mới.
Ước chi Đức Maria, Mẹ Thiên Chúa và Mẹ Giáo hội, đấng "đã cùng các môn đệ cầu nguyện xin Chúa Thánh Thần đến (xem Cv 1:14), và do đó, làm cho việc bùng nổ truyền giáo từng diễn ra vào Lễ Ngũ tuần trở thành khả hữu" [170 ], đồng hành với cuộc hành hương đồng nghị của Dân Thiên Chúa, chỉ đường và dạy chúng ta phong cách đẹp đẽ, dịu dàng và mạnh mẽ của giai đoạn truyền giảng Tin Mừng mới mẻ này.
_________________________________________________________________________________________________________
Ghi chú
[1] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1139.
[2] Đã dẫn.
[3] Xem G. Lampe, A Patristic Greek Lexicon, Oxford (Clarendon Press) 1968, 1334-1335.
[4] Έκκλησίασυνόδουέστίνόνομα (Exp. In Psalm., 149, 1: PG 55,493); xem Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục, 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1142.
[5] Xem Vatican II, Hiến chế tín lý về Mạc Khải Thiên Chúa Dei Verbum 1; Hiến chế về Phụng Vụ Sacrosanctum Concilium 1.
[6] Bộ Giáo Luật 439,1; 440,1.
[7] Bộ Giáo Luật 337,1.
[8] Bộ Giáo Luật 342.
[9] Bộ Giáo Luật 460.
[10] Bộ Giáo Luật của Các Giáo Hội Đông Phương (1990) một đàng nhắc đến Công Đồng Chung (CCEO 50), đàng khác, nhắc đến Thượng Hội Đồng Giám Mục (CCEO 46,1), Thượng hội Đồng các Giám Mục của Giáo Hội Thượng Phụ (CCEO 192), Thượng hội đồng các giám mục của Giáo Hội tổng giám mục chính (CCEO 152), Thượng hội Đồng Giáo Đô (CCEO 133,1) và Thượng Hội Đồng Thường Trực của Giáo Triều Thượng Phụ (CCEO 114,1).
[11] Xem Bộ Giáo Lý Đức Tin, Thư Gửi Các Giám Mục của Giáo Hội Công Giáo về Một Số Khía Cạnh của Giáo Hội Hiểu Như Hiệp Thông 1 (28 tháng Năm 1992), khi nhắc đến Vatican II (xem Lumen Gentium 4, 8, 13-15, 18, 21, 24-25; Dei Verbum 10; Gaudium et Spes 32; Unitatis Redintegratio 2-4, 14-15, 17-19, 22) và Phúc Trình Sau Cùng của Phiên Đặc Biệt các Giám Mục Lần Thứ Hai năm 1985 (xem II, C, 1): “ý niệm hiệp thông (koinonia), một ý niệm xuất hiện một cách khá nổi bật trong các văn kiện của Vatican II, rất thích hợp để phát biểu cốt lõi mầu nhiệm Giáo Hội, và chắc chắn có thể là chìa khóa để canh tân nền giáo hội học Công Giáo”.
[12] Xem Vatican II, Hiến chế tin lý về Giáo Hội, Lumen Gentium 21 tháng 11, 1964, 1.
[13] Xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte, 6 tháng 1, 2001, 44: AAS 93 (2001) 298.
[14] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục, 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1141.
[15] Ủy Ban Thần Học Quốc tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014), 91.
[16] Xem Đức Phanxicô, Tông Huấn Evangelii Gaudium, 24 tháng 11, 2013, 120: AAS 105 (2013) 1070.
[17] Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Ephesios IX, 2; F.X. Funk (chủ biên), Patres apostolici I, Tubingen, 1901, tr. 220.
[18] Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Smyrnaeos VIII, 1-2 (Funk, I, tr. 282); Ad Ephesios V, 1 (Funk, I, tr. 216); III, 1 (tr. 216); Ad Trallianos IX, 1 (Funk, I, tr. 250).
[19] Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Ephesios IV (Funk, 1, tr. 216).
[20] Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Trallianos III, 1 (Funk, I, tr. 244).
[21] Didache IX, 4 (Funk, I, tr. 22). Sau này, thủ tục này, đến một mức nào đó, đã được định chế hóa. Xem Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Smyrnaeos VIII, 1-2 (Funk, I, tr. 282); Thánh Cyprianô, Epistula 69, 5 (CSEL III, 2, tr. 720); De catholicae ecclesiae unitate 23 (CSEL III, 1; p. 230-231); Thánh Gioan Kim Khẩu, In Iohannem homiliae 46 (PG 59, 260); Thánh Augustinô, Sermo 272 (PL 38, 1247tt.).
[22] Thánh Cyprianô, Epistula 14,4 (CSEL III, 2, tr. 512).
[23] Thánh Cyprianô, De catholicae ecclesiae unitate 5 (CSEL III,1, tr. 214).
[24] Conciliorum Oecumenicorum Decreta, Bologna 2002, các tr. 8-9.
[25] Conciliorum Oecumenicorum Decreta, Bologna 2002, tr. 32.
[26] Conciliorum Oecumenicorum Decreta, Bologna 2002, các tr. 99-100.
[27] Các khoản luật của Các Tông Đồ (Mansi, Sacrorum Conciliorum nova et amplissima collectio I, 35).
[28] Từ đầu thế kỷ 2, Thánh Inhaxiô thành Antiôkia, Ad Romanos IV, 3 (Funk, I, các tr. 256-258); Thánh Irênê, Adversus haereses III, 3, 2 (SCh 211, p. 32).
[29] Thánh Clêmentê thành Rôma, 1 Clementis V, 4-5 (Funk, I, các tr. 104-106).
[30] Xem Thượng hội đồng Sardica (343), các khoản luật 3 và 5, DH 133-134.
[31] Xem Công Đồng chung Nixêa II, DH 602.
[32] Ở Phi Châu, có chứng cớ về thủ tục Thượng Viện Rôma và Concilia municipalia (hội đồng thị xã) (như Công Công đồng Carthage năm 256). Ở Ý, có việc sử dụng các phương pháp thủ tục theo cách làm việc của chính phủ đế quốc (xem Công đồng Aquileia năm 381). Ở vương quốc người Visigoths và rồi ở vương quốc người Franks, cách làm việc của các thượng hội đồng được tổ chức để phản ảnh thủ tục chính trị có tiếng tại đó (xem Ordo de celebrando Concilio thế kỷ thứ 7).
[33] Về sự hiện diện của tín hữu giáo dân ở các công đồng địa phương, xem Origen, Dialogus cum Heraclio IV, 24 (SCh 67, tr. 62); muốn biết thủ tục dùng ở Bắc Phi, xin xem Thánh Cyprianô, Epistula 17, 3 (CSEL III, 2, tr. 522); Epistula 19, 2 (CSEL III, 2, tr. 525-526); Epistula 30, 5 (CSEL III, 2, tr. 552-553). Liên quan tới công đồng Carthage năm 256, người ta cho rằng nó diễn ra “praesente etiam plebis maxima parte” (cũng có sự hiện diện lớn lao của người dân) (Sententiae episcoporum numero LXXXVII, CSEL III, 1, tr. 435-436). Epistula 17,3 cho thấy Thánh Cyprianô có ý định làm cho quyết định của ngài được toàn dân nhất trí, đồng thời thừa nhận giá trị chuyên biệt của các bạn đồng giám mục.
[34] Các tu viện của họ được sắp xếp tại các tỉnh và lệ thuộc một bề trên cả, người mà thẩm quyền được áp dụng đối với mọi thành viên của Dòng. Ngoài ra, các bề trên của Dòng – bề trên cả, bề trên tình dòng, và bề trên các tu viện cá thể - đều được bầu bởi các đại diện của thành viên Dòng cho một nhiệm kỳ nhất định và được trợ giúp trong việc thi hành thẩm quyền của mình bởi một hội đồng.
[35] Vatican I, hiến chế tín lý De Ecclesia Christi Pastor Aeternus, DH 3059; Xem Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 18.
[36] Vatican I, hiến chế tín lý De Ecclesia Christi Pastor Aeternus, DH 3074; Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 25.
[37] “Điều nó loại trừ là lý thuyết cho rằng một định nghĩa như thế đòi có sự đồng thuận này, có trước hoặc có sau, như điều kiện cho vị thế có thẩm quyền của nó” (Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014), 40).
[38] Chân phúc Piô IX, Thông điệp Ubiprimum nullus (1849), số 6.
[39] Đức Piô XII, Thông điệp Deiparae Virginis Mariae, AAS 42 (1950), 782-783.
[40] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014), 41.
[41] Chân phúc Phaolô VI, Tự sắc Apostlica sollicitudo, 15 tháng 9, 1965: AAS 57 (1965), 776.
[42] Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte, 6 tháng 1, 2001, 44; AAS 93 (2001), 298.
[43] Đức Bênêđíctô XVI, Bài giảng Thánh Lễ Khai Mạc Hội Nghị Toàn Thể Lần Thứ Năm các Giám Mục Châu Mỹ La Tinh và vùng Caribbean, Aparecida 13 tháng 5, 2007, AAS 99 (2007), 435: “Đây là phương pháp qua đó chúng ta điều hành trong Giáo Hội, cả trong các cuộc tụ tập nhỏ lẫn tụ tập lớn.Nó không phải chỉ là vấn đề thủ tục: nhưng nó phản ảnh chính bản chất của Giáo Hội như mầu nhiệm hiệp thông với Chúa Kitô trong Chúa Thánh Thần”...
[44] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 2-4; Sắc lệnh về Hoạt Động Truyền Giáo của Giáo Hội Ad Gentes 7 tháng 12, 1965, 2-4.
[45] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 51; Hiến chế tín lý Dei Verbum 2; Hiến chế Sacrosanctum Concilium 6.
[46] Cf. Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 4, 8, 13-15, 18, 21, 24-25; Hiến chế tín lý Dei Verbum 10; Hiến chế Mục vụ về Giáo hội trong Thế Giới Ngày nay Gaudium et Spes, 7 tháng 12, 1965, 32; Sắc lệnh về Đại kết Unitatis Redintegratio, 21 tháng 11, 1964, 2-4, 14-15, 17-18, 22.
[47] Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes 24.
[48] Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo 750.
[49] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 49.
[50] Đã dẫn, 39-42.
[51] Đã dẫn, 4, 12b; xem Bộ Giáo Lý Đức Tin, Thư Gửi Các Giám Mục của Giáo Hội Công Giáo Iuvenescit Ecclesia, 15 tháng 5, 2016, 12-18.
[52] Huấn Thị Tổng Quát về Sách Lễ Rôma 16.
[53] xem Vatican II, Hiến chế Sacrosanctum Concilium 10, 14.
[54] J. Ratzinger, “Le funzioni sinodali della Chiesa: l’importanza della comunione tra I Vescovi” (Các chức năng đồng nghị của Giáo Hội: tầm quan trọng của việc hiệp thông nơi các giám mục), trong L’Osservatore Romano, 24 tháng 1, 1996, 4.
[55] xem Thánh Tôma Aquinô, Summa Theologiae I, 2; III, lời nói đầu.
[56] xem Thánh Gioan Phaolô II, Thông điệp Redemptor Hominis 7-14.
[57] xem Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Các chủ đề chọn lọc về Giáo Hội Học (1984), II
[58] xem Thánh Vincent thành Lérins, Commonitorium II, 5; CCSL 64, 25-26, tr. 149.
[59] Vatican II, Sắc lệnh Ad Gentes 2.
[60] Chân phúc Phaolô VI, Tông huấn Evangelii Nuntiandi, 8 tháng 12, 1975, 14, AAS 68 (1975) 14.
[61] Vatican II, Sắc lệnh Ad Gentes 35.
[62] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 10.
[63] Đã dẫn, 12, 32.
[64] xem Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo 783-786.
[65] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 12a.
[66] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 119, AAS CV (2013) 1069-1070.
[67] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014) 90.
[68] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1139, 1141-1142.
[69] Chân phúc Phaolô VI, Tông huấn Evangelii Nuntiandi 62, AAS 68 (1975) 52; xem Bộ Giáo Lý Đức Tin, Thư Gửi Các Giám Mục của Giáo Hội Công Giáo về Một Số Khía Cạnh của Giáo Hội Hiểu Như Hiệp Thông chương II.
[70] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 13c.
[71] Đã dẫn 23.
[72] Đã dẫn 13c.
[73] Sách Giáo Lý Của Giáo Hội Công Giáo 857.
[74] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 19.
[75] Đã dẫn 21
[76] Đã dẫn 22a: "Trong Tin Mừng, do Chúa đã sắp xếp, Thánh Phêrô và các tông đồ khác đã lập thành một hợp đoàn tông đồ thế nào, thì cũng tương tự như thế, Giám Mục Rôma, vị kế nhiệm Thánh Phêrô, và các giám mục, những vị kế nhiệm các tông đồ, cũng liên kết với nhau như thế”
[77] Đã dẫn 23a.
[78] xem Vatican II, Hiến chế tín lý Dei Verbum 10.
[79] Đã dẫn 8.
[80] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014) 122.
[81] xem F. Coccopalmerio, La 'consultività' del Consiglio pastorale parrocchiale e del Consiglio per gli affari economici della parrocchia, trong "Quaderni di Diritto ecclesiale" (tính ‘tư vấn’ của hội đồng mục vụ giáo xứ và hội đồng kinh tế giáo xứ, trong “Quaderni di Diritto ecclesiale") 1 (1988) 60-65.
[82] Bộ Giáo Luật định rõ: "khi luật định rằng, để thi hành một hành vi luật pháp, một bề trên đòi có sự thuận tình hay ý kiến của một hợp đoàn hay một nhóm người, hợp đoàn hay nhóm người này phải được triệu tập theo giáo luật điều 166... Để hành vi có giá trị, đòi phải nhận được một sự thuận tình của đa số tuyệt đối những người hiện diện, hay phải kiếm ý kiến của mọi người”(điều 127 §1) (cũng nên xem các điều 166-173).
[83] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 27.
[84] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 126, AAS 105 (2013) 1073.
[85] Đã dẫn 102.
[86] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 4; xem Bộ Giáo Lý Đức Tin, Thư Iuvenescit Ecclesia 10.
[87] Vatican II, Hiến chế tín lý Dei Verbum 8.
[88] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Thần học Ngày nay: Các viễn ảnh, Nguyên tắc và Tiêu chuẩn (2012) 45.
[89] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1143.
[90] Vatican II, Hiến chế Sacrosanctum Concilium 41; xem Sắc lệnh Christus Dominus 11.
[91] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục, 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1143.
[92] xem Bộ Giáo Luật các điều 460-468; Bộ Giáo Luật các Giáo Hội Đông Phương các điều 235-243. Trong truyền thống Đông Phương, hạn từ ‘Synod’ được dùng chỉ các cuộc hội họp của các giám mục; xem Bộ Giám Mục – Bộ Truyền giảng Tin Mừng cho Các Dân tộc, Instruzione sui sinodi diocesani (1997); Hướng Dẫn Thừa tác Mục vụ của các Giám Mục Apostolorum Successores (2004) 166-176.
[93] Bộ Giám Mục, Hướng Dẫn Thừa tác Mục vụ của các Giám Mục Apostolorum Successores (2004) 166.
[94] Đã dẫn
[95] xem Vatican II, Sắc lệnh Christus Dominus 11b.
[96] xem Đã dẫn 27.
[97] Vatican II, Sắc lệnh Presbyterorum Ordinis 7.
[98] xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn về Ơn gọi và Sứ mệnh Người Giáo dân trong Giáo Hội Christifideles Laici, 1988, 25, AAS 81 (1989) 437.
[99] Libro del Sinodo della Diocesi di Roma - secondo Sinodo Diocesano, 1993, p. 102.
[100] xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn Christifideles Laici 27, AAS 81 (1989) 441.
[101] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23c; Sắc lệnh Christus Dominus 36.
[102] Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte 29, AAS 93 (2001) 285-286.
[103] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 69, AAS 105 (2013) 1049.
[104] "Nhiệm vụ ấy, bao lâu tòa giáo đô (metropolitan) đứng đầu một Giáo Tỉnh, nổi bật qua thời gian như một dấu chỉ ổn định và đặc biệt của tính đồng nghị trong Giáo Hội” (Đức Phanxicô, Tự Sắc Mitis Iudex Dominus Iesus, Criterion V: AAS 107 [2015] 960). Trong các Giáo Hội Công Giáo theo nghi lễ Đông Phương, có hai loại định chế giáo đô (metropolitan): giáo tỉnh như một phần của Giáo Hội Thượng Phụ và Giáo Hội Giáo Đô tự quản (lần lượt xem Bộ Giáo Luật của Các Giáo Hội Đông phương, các điều 133-139 và 155-173); ius se regendi (luật tự quản) của định chế sau là dấu chỉ tính đồng nghị chuyên biệt và có thể là chất kích thích cho toàn thể Giáo Hội (xem Unitatis Redeintegratio 16; Orientalium Ecclesiarum 3 và 5).
[105] Giáo hội Latinh được nhắc đến ở điều 332 Bộ Giáo Luật của Các Giáo Hội Đông phương. Do đó, đây là vấn đề về hình thức rộng rãi của tính đồng nghị liên nghi lễ.
[106] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1143.
[107] Bộ Giáo Luật 1917 dự liệu việc cử hành một công đồng giáo tỉnh ít nhất 20 năm một lần (điều 283); nó đề nghị nên cử hành “bất cứ khi nào thích hợp” (điều 440).
[108] Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn hậu thượng hội đồng về Giám mục như Đầy tớ của Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô vì Hy vọng của Thế giới Pastores Gregis, 16 tháng 10, 2003, 62.
[109] xem Bộ Giáo Luật các điều 753 và 445. Về các công đồng đặc thù: các điều 439-446.
[110] xem Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23; Hiến chế Sacrosanctum Concilium 37-38; Sắc lệnh Christus Dominus 36, 39.
[111] xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 32, AAS 105 (2013) 1033-1034.
[112] xem Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23; Orientalium Ecclesiarum 7-9.
[113] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23.
[114] xem Đức Phanxicô, Diễn văn của Đức Thánh Cha trong cuộc gặp gỡ Các Tham dự viên Đại hội thứ năm của Giáo hội Ý, AAS 107 (2015) 1286.
[115] Bộ Giáo Luật của Các Giáo Hội Đông phương điều 28.
[116] Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte 40, AAS 93 (2001) 295.
[117] Vatican II, Sắc lệnh Ad Gentes 22.
[118] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1144.
[119] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 22.
[120] xem Đã dẫn 1, 18.
[121] xem Đã dẫn 25; Sắc lệnh Christus Dominus 4; Bộ Giáo Luật điều 337 §1.
[122] Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 23a.
[123] Chân phúc Phaolô VI, Tự sắc Apostolica sollicitudo I và Ib, AAS 57 (1965) 776; xem Vatican II, Sắc lệnh Christus Dominus 5; Bộ Giáo Luật các điều 342-348.
[124] Vatican II, Sắc lệnh Christus Dominus 5.
[125] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1143.
[126] Đã dẫn 1140.
[127] Bộ Giáo Luật điều 337 §3.
[128] "Bản chất hoàn vũ trong phục vụ của Giáo Triều... phát sinh và tràn ra từ tính Công Giáo của thừa tác vụ Phêrô” và giải thích “tính tối thượng phục vụ” (diaconal primacy) của nó” (Chúc mừng Giáng Sinh Giáo triều, diễn văn của Đức Thánh Cha Phanxicô, 21 tháng 12, 2017).
[129] Vatican II, Sắc lệnh Christus Dominus 10.
[130] Vatican II, Sắc lệnh Unitatis Redintegratio 6.
[131] xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 25-33, AAS 105 (2013) 1030-1034; Hội Nghị Toàn thể lần thứ 5 của giám mục đoàn Châu Mỹ La Tinh và vùng Caribbean, Tài liệu Sau cùng ở Aparecida, 365-372.
[132] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 102, AAS 105 (2013) 1062-1063.
[133] Vatican II, Hiến chế Tín lý Lumen Gentium 1. Bộ các Viện Đời sống Thánh hiến và các Hội Đời sống Tông đồ, Đời sống Huynh đệ trong Cộng Đồng "Congregavit nos in unum Christi amor" (Tình yêu Chúa Kitô tụ tập chúng ta nên một), 2 tháng 2, 1994, 9: "Trong cuộc hành trình xuyên qua thế giới, Giáo Hội, duy nhất và thánh thiện, luôn có đặc điểm căng thẳng, đôi khi đau đớn, hướng tới sự hợp nhất hữu hiệu... Công đồng Vatican II đã làm phát sinh, có lẽ chưa bao giờ có trước đây, chiều kích mầu nhiệm và ‘hiệp thông’ này của Giáo Hội”.
[134] xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte 43, AAS 93 (2001) 297.
[135] Đã dẫn
[136] Đã dẫn 45.
[137] xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 64 and 77, AAS 105 (2013) 1047, 1052.
[138] Ủy Ban Thần Học Quốc Tế, Cảm thức đức tin trong đời sống Giáo Hội (2014)90.
[139] Thánh Gioan Phaolô II, Tông thư Novo Millennio Ineunte 43, AAS 93 (2001) 297.
[140] Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes 24.
[141] Thánh Gioan Phaolô II, Thông điệp Ecclesia de Eucharistia, 17 tháng 4, 2003, 40, AAS 95 (2003) 460.
[142] Thánh Augustinô thành Hippo, Regula I,3: PL 32, 1378.
[143] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục, 17 Tháng 10, 2015 1140.
[144] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 228, AAS 105 (2013) 1113.
[145] Đức Phanxicô, Thông điệp về Đức tin Lumen Fidei, 29 tháng 6, 2013, 27, AAS 105 (2013) 571.
[146] Chân phúc Phaolô VI, Thông điệp Ecclesiam Suam, 6 tháng 8, 1964, 83, AAS 56 (1964) 644.
[147] Đã dẫn 83-85.
[148] Đã dẫn 87.
[149] Đức Bênêdictô XVI, Thông điệp Caritas in Veritate, 29 6, 2009, 4, AAS 101 (2009) 643.
[150] Thánh Bênêdictô thành Norcia, Luật 72, 6.
[151] Thánh Gioan Phaolô II, Diễn văn trước Giáo hội Ý tại cuộc Cử hành Đại hội lần thứ III, ngày 23 tháng 11, 1995.
[152] Vatican II, Hiến chế tín lý Dei Verbum 4.
[153] xem Vatican II, Hiến chế Mục vụ Gaudium et Spes 4, 11.
[154] xem Thánh Gioan Phaolô II, Tông huấn hậu thượng hội đồng Pastores Dabo Vobis, 25 tháng 3, 1992, 10, AAS 82 (1992) 672.
[155] Đức Phanxicô, Nghi lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Định chế Thượng hội đồng Giám mục , 17 Tháng 10, 2015, AAS 107 (2015) 1141.
[156] xem Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 154, AAS 105 (2013) 1084.
[157] xem Vatican II, Hiến chế tín lý Lumen Gentium 8.
[158] xem Đã dẫn 15.
[159] Vatican II, Sắc lệnh Unitatis Redintegratio 3.
[160] xem Ủy Ban Quốc Tế Chung về Đối Thoại Thần học giữa Giáo Hội Công Giáo Rôma và Giáo Hội Chính Thống, Tính Đồng Nghị và Tính Tối Thượng trong Thiên Niên Kỷ Thứ Nhất: hướng tới cách hiểu chung trong việc phục vụ hợp nhất Giáo Hội, Chieti, 21 tháng 9, 2016, 1.
[161] Đã dẫn 20.
[162] Đã dẫn 21.
[163] Ủy Ban của Hội Đồng các Giáo Hội Thế giới về Đức Tin và Trật tự, The Church: towards a common Vision (2013) 53.
[164] xem Vatican II, Sắc lệnh Unitatis Redintegratio 11c.
[165] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 238, AAS 105 (2013) 1116.
[166] Hội Đồng Giáo Hoàng về Công Lý và Hòa Bình, Tóm Lược Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội, 2 tháng 4, 2004, 52; Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 178, AAS 105 (2013) 1094.
[167] xem Đức Phanxicô, Thông điệp về việc Chăm Sóc Căn Nhà Chung của Chúng ta Laudato sì, 24 tháng 5, 2015, 49, AAS 107 (2015) 866.
[168] Đức Phanxicô, Diễn Văn Khai mạc Phiên họp Toàn thể lần thứ 70 của Hội Đồng Giám Mục Ý, 22 tháng 5, 2017.
[169] Đức Phanxicô, Diễn Văn trước Bộ Giám Mục, 27 tháng 2, 2014.
[170] Đức Phanxicô, Tông huấn Evangelii Gaudium 284, AAS 105 (2013) 1134.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét